Giáo án Toán học 7 - Tiết 5: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ

2. Kỹ năng:

- So sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi

3. Thái độ: Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhât, chỏ nhất của biểu thức

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập 26, Máy tính bỏ túi

- HS: Máy tính bỏ túi

III/ Tiến trình lên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1:7A5: Tiết 5. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - So sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi 3. Thái độ: Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhât, chỏ nhất của biểu thức II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 26, Máy tính bỏ túi - HS: Máy tính bỏ túi III/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định: 7A1: 7A5: 2. Kiểm tra: HS1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. áp dụng: a) b) và x > 0 HS2: Tính bằng cách hợp lý: a) (-3,8) + [(+4,5) + (+3,8)] b) [(-4,9) + (-37,8)] + [1,9 + 2,8] Đáp án: HS1: a) => x = -2,1 hoặc x = 2,1 b) và x > 0 => x = 3,4 HS2: a) (-3,8) + [(+4,5) + (+3,8)] = (-3,8) + 4,5 + 3,8 = (-3,8 + 3,8) + 4,5 = 4,5 b) [(-4,9) + (-37,8)] + [1,9 + 2,8] = -4,9 + (-37,8) + 1,9 + 2,8 = (-4,9 + 1,9) + (-37,8 + 2,8) = -3 + (-35) = -38 3. Các hoạt động: HĐ - GV HĐ - HS Ghi bảng HĐ1. Tính giá trị biểu thức ? Bài tập yêu cầu gì ? Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc - Gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức A, C - GV đưa ra bài tập ? Muốn tính giá trị của biểu thức M ta làm thế nào ? => a = ? - Gọi 2 HS lên bảng tính theo hai trường hợp - GV nhận xét và chốt lại HĐ2. So sánh số hữu tỉ ? Muốn sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần làm thế nào - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đổi số hữu tỉ ra phân số - Yêu cầu 1 HS lên bảng sắp sếp các phân số theo thứ tự tăng dần - GV nhận xét và chốt lại HĐ3. Tìm x - Yêu cầu HS làm bài 25 ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3 ? Muốn tìm x ta làm thế nào - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm HĐ4. Tìm GTLN, GTNN - Yêu cầu HS làm bài 32 SBT ? có giá trị như thế nào ? - có giá trị như thế nào ? 0,5 - có giá trị như thế nào Vậy giá trị lớn nhất của A là bao nhiêu - Yêu cầu HS về nhà làm phân b tương tự HĐ5. Sử dụng MTBT - GV treo bảng phụ bài tập 26 - Yêu cầu HS sử dụng máy tính làm theo hướng dẫn - Yêu cầu HS tính câu a và c Tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu (-) thì đổi dấu các hạng tử trong ngoặc, còn dấu (+) thì giữa nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc - 2 HS lên bảng làm Thay giá trị của a và b vào biểu thức rồi tính => a = 1,5 hoặc a = -1,5 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Đổi các số hữu tỉ ra phân số rồi so sánh các phân số với nhau - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện yêu cầu của GV - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 25 Số 2,3 và -2,3 Chuyển - sang vế phải và làm tương tự như phần a - 1 HS lên bảng làm - HS làm bài 32 SBT 0 với mọi x - với mọi x 0,5 - 0,5 Giá trị lớn nhất của A là 0,5 - HS về nhà làm phần b - HS quan sát bảng phụ - HS sử dụng máy tình làm theo hướng dẫn - HS tính Dang1: Tính giá trị biểu thức Bài 28 (SBT-8) A= (3,1 -2,5) -(-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = (-3,1 + 3,1) + (-2,5 + 2,5) = 0 + 0 = 0 C= -(251.3+281)+3.251-(1-281) = -251.3-281+251.3-1+281 = (-251.3+251.3)+ (-281+281)-1 = -1 Bài 29 (SBT-8). Tính giá trị biểu thức sau với: M= a +2ab - b +/ Với a = 1,5; b = 0,75 M = 1,5 + 2.1,5.(-0,75) + 0,75 =1,5 - 2,25 +0,75 = 0 + Với a = -1,5; b = - 0,75 M= 1,5 + 2.(-1,5).0,75 + 0,75=-1,5 - 2,25+0,75 =-3 Dạng 2: So sánh số hữu tỉ Bài 22/ 16. Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần: 0,3 = ; ; vì < Sắp xếp: Dạng 3: Tìm x Bài 25/ 16. Tìm x a) => => b) Dạng 4: Tìm GTLN, GTNN Bài 32 (SBT-8) a) A=0,5 - 0 Vậy giá trị lớn nhất của A là 0,5 khi x – 3,5 = 0 => x = 3,5 Dạng 5: Sử dụng MTBT Bài 26/ 16 a) -5,5497 c) -0,42 IV/ Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại luỹ thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Làm bài tập: 26b,d (SGK-7); 30,3133,34 (SBT-8,9)

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc
Giáo án liên quan