Giáo án Toán học 7 - Tiết 50: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

Qua bài Học sinh cần:

-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.

-Vẽ được đồ thị hàm số y= a.x2 (a# 0).

B.CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 50: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50: luyện tập Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Tên Học sinh vắng A.Mục tiêu: Qua bài Học sinh cần: -Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. -Vẽ được đồ thị hàm số y= a.x2 (a# 0). B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. -HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ +Trả lời câu hỏi GV: -Nêu những đặc điểm của đồ thị hàm số: y= ax2 (a # 0) +Giải bài tập 4 Sgk-36: -Lập bảng giá trị tương ứng. -Nêu nhận xét về đồ thị của hai hàm số trên: +Đồ thị hàm số (a = )là Parabol nằm phía trên trục hoành Ox; Nhận Oy làm trục đối xứng; Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị và đi qua A(-2;6), B(-1;1,5), B'(1;1,5), A'(2; 6) +Đồ thị hàm số (a =- )là Parabol nằm phía dưới trục hoành Ox; Nhận Oy làm trục đối xứng; Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị và đi qua I(-2;-6), K(-1;-1,5), K'(1;-1,5), I'(2;-6) + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Đồ thị hàm số y= ax2 (a # 0) có những đặc điểm gì? +Đề nghị HS giải bài tập 4 Sgk-36: +Nhận xét cho điểm: - Đề nghị HS lập bảng giá trị tương ứng. - Nêu nhận xét về đồ thị của hai hàm số trên. - Xác định các điểm A,B,A',B'; J,K,J',K' trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. - Vẽ đồ thị của mỗi hàm số trên qua các điểm đã xác định ở trên. Bài 4 Sgk-35: Bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 6 1,5 0 1,5 6 x -2 -1 0 1 2 -6 -1,5 0 -1,5 -6 Nhận xét: +Đồ thị hàm số (a = )là Parabol nằm phía trên trục hoành Ox; Nhận Oy làm trục đối xứng; Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị và đi qua A(-2;6), B(-1;1,5), B'(1;1,5), A'(2; 6) +Đồ thị hàm số (a =- )là Parabol nằm phía dưới trục hoành Ox; Nhận Oy làm trục đối xứng; Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị và đi qua I(-2;-6), K(-1;-1,5), K'(1;-1,5), I'(2;-6) Đồ thị: Hoạt động của hS Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 2.Hoạt động 2: a.Vẽ đồ thị của 3 HS: -Thiết lập bảng giá trị  -Xác định các điểm thuộc đồ thị các hàm số : b.Tung độ của 3 điểm A, B, C (x=-1,5) yA= (-1,5)2:2 = 1,125; yB= (-1,5)2= 2,25 yC= 2.(-1,5)2= 4,5 c.Tung độ của 3 điểm A'; B'; C'(x= 1,5) yA'= (-1,5)2:2 = 1,125; yB'=(-1,5)2= 2,25 yC' = 2.(-1,5)2= 4,5 d.Vì đồ thị 3 hàm số trên đều nằm phía trên trục hoành Ox, nhận điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất. Vậy các hs trên đều nhận giá trị nhỏ nhất là 0 khi x = 0. +Đề nghị HS giải bài 5 Sgk-37 a.Vẽ đồ thị của 3 HS: ; y= x2; y = 2x2 -HDHS Thiết lập bảng giá trị : - Yêu cầu HS xác định các điểm thuộc đồ thị các hàm số : b.Tung độ của 3 điểm A, B, C (x=-1,5) yA= ? yB= ? yC= ? c.Tung độ của 3 điểm A'; B'; C'(x= 1,5) yA’'= ? yB’'= ? yC’=? d.Vì đồ thị 3 hàm số trên đều nằm phía trên trục hoành Ox, nhận điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất. Vậy các hs trên đều nhận giá trị nhỏ nhất là 0 khi x = 0. Bài 5 Sgk-37: ; y= x2; y = 2x2 a.Vẽ đồ thị 3 hàm số trên: Bảng giá trị x -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 8 2 0 2 8 y= x2 16 9 4 1 0 1 4 9 16 y=2x2 32 18 8 2 0 2 4 18 32 Nhận xét: b.Tung độ của 3 điểm A, B, C (x=-1,5) yA= (-1,5)2:2 = 1,125; yB= (-1,5)2= 2,25 yC= 2.(-1,5)2= 4,5 c.Tung độ của 3 điểm A'; B'; C'(x= 1,5) yA'= (-1,5)2:2 = 1,125; yB'=(-1,5)2= 2,25 yC' = 2.(-1,5)2= 4,5 d.Vì đồ thị 3 hàm số trên đều nằm phía trên trục hoành Ox, nhận điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất. Vậy các hs trên đều nhận giá trị nhỏ nhất là 0 khi x = 0. 3.Hoạt động 3: +Củng cố: -Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 -Nghe GVHD Giải bài tập 9: Sgk-39 +Về nhà: -Nắm vững: -Giải bài 8, 9, 10 Sgk-38,39 +HDHS giải bài 9 Sgk-39: -HDHS lập bảng giá trị của hàm số và lập tạo độ hai giao điểm của đường thẳn y = -x+ 6 với hai trục toạ độ -Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ -Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị

File đính kèm:

  • doc50.doc
Giáo án liên quan