Giáo án Toán học 7 - Tiết 51 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm vững bất đẳng thức trong tam giác, rút ra được hệ quả của bất đẳng thức trong tam giác.

-Vận dụng bất đẳng thức trong tam giác và hệ quả của nó để giải các bài tập đơn giản

-Giáo dục tính cẩn thận, vận dụng thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

GV: Thước thẳng, bảng phụ vẽ h́nh minh hoạ

HS : Thước, Compa, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc39 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 51 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27 - Tiết : 51 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 §3.QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững bất đẳng thức trong tam giác, rút ra được hệ quả của bất đẳng thức trong tam giác. -Vận dụng bất đẳng thức trong tam giác và hệ quả của nó để giải các bài tập đơn giản -Giáo dục tính cẩn thận, vận dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, bảng phụ vẽ h́nh minh hoạ HS : Thước, Compa, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động của thầy Hoạt động của tṛ Bài ghi Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác Yêu cầu HS dùng compa và thước làm bài ?1. Rút ra nhận xét gì? GV đặt vấn đề à định lí SGK/61. Yêu cầu HS ghi GT, KL của định lí GV hướng dẫn HS c/minh trên hình vẽ HS theo dỏi Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AC Lúc đó AC+AB=? Yêu cầu HS c/minh BD> BC HS viết GT, KL GT DABC KL AB+AC > BC AC+BC > AB AB+BC > AC AC+AB=BD HS c/minh BD>BC bằng cách dùng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Trong DBCD có 1) Bất đẳng thức tam giác: Định lí : SGK/61 ( Bất đẳng thức tam giác) D C B A GT DABC KL AB+AC > BC AC+BC > AB AB+BC > AC C/minh AB+ AC > BC Trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AC. Lúc đó AB + AC = BD Ta c/minh BD> BC.Thật vậy ta có Trong DBCD có Hoạt động 2: Hệ quả bất đẳng thức trong tam giác Từ các BĐT AB+AC > BC Þ AB=? AC+BC > AB Þ AC=? AB+BC > AC Þ BC=? Mỗi cạnh của tam giác như thế nào với hiệu hai cạnh còn lại? Như vậy độ dài một cạnh như thế nào với tổng và hiệu độ dài hai cạnh c̣n lại? Hăy giải thích vì sao 1cm, 2cm, 4 cm không phải là độ dài 3 cạnh của một tam giác? GV lưu ý cho HS: Muốn kiểm tra 3 đoạn thảng có phải là độ dài 3 cạnh của tam giác hay không ta chỉ cần kiểm tra độ dài lớn nhất với tổng hai độ dài còn lại hoặc độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại . AB+AC > BC Þ AB=BC-AC AC+BC > AB Þ AC= AB-BC AB+BC > AC Þ BC = AC -AB Mỗi cạnh của tam giác lớn hơn như thế nào với hiệu hai cạnh còn lại HS suy nghĩ trả lời V́ 4 > 1+2 hay 1< 4 – 2 Không thoả măn BĐT tam giác 2) Hệ quả BĐT tam giác: AB> AC – BC, AB > BC – AC AC > AB – BC, AC> BC – AB BC > AB - AC, BC > AB – AC Hệ quả: SGK/62 Nhận xét: SGK/62 DABC thì AB –AC < BC < AB+AC Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp Bài tập 15/63 Bài tập 16/63 Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 15/63. Yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày Hướng dẫn HS giải bài 16/63 15/ 6 > 3+2 ( Hay 2 < 6 – 3) không thoả măn BĐT tam giác 6=2+4 ( hay 2 =6 -4) không thoả măn BĐT tam giác 6 6 -4) thoă măn BĐT tam giác 16/ AC – BC < AB < AC + BC 6 < AB < 8 Mà độ dài AB là một số nguyên nên AB = 7 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Xem lại bài BĐT trong tam giác BTVN: 17, 18, 19, 20/63-64 Tiết sau luyện tập Tuần : 27 - Tiết : 52 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng tốt bất đẳng thức trong tam giác - Rèn kĩ năng giải bài tập nhanh, đúng - Giáo dục HS thói quen vận dụng vào thực tế II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Thước thẳng, eke Học sinh : Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 ( Đề phô tô sẵn cho học sinh ) Hoạt động 2: Luyện tập Giả sử cạnh thứ 3 của tam giác có độ dài là x. Theo BĐT thức tam giác x phải thoă măn điều kiện gì? Mà tam giác đă cho là tam giác cân nên x=? Vậy chu vi của tam giác là? GV yêu cầu HS vẽ hình Trong Dvuông ABH co AB ? HB Trong Dvuông ACH co ABC? HC kết luận. Giả sử dựng được trạm C trên bờ sông d ( hình vẽ) Nối AB cắt d tại M -Trong DABC. AC + CB ? AB -AC+CB nhỏ nhất khi nào? Lúc đó điểm C phải nằm tại vị trí nào? 7,9 – 3, 9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8 x= 7,9 Vậy chu vi của tam giác là: 7,9 + 7,9 + 3, 9 = 19,7 cm HS vẽ hình theo yêu cầu bài toán Trong Dvuông ABH co AB > HB Trong Dvuông ACH co AC > HC Þ AB+AC>? HB+HC. Từ đó suy ra AB + AC > BC -Trong DABC. AC + CB ³ AB -Khi AC + CB = AB - Khi đó C phải trùng với M ( là giao điểm của AB với d ) Bài 19/63 Giả sử cạnh thứ 3 của tam giác có độ dài là x. ta có : 7,9 – 3, 9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8. v́ tam giác đă cho là tam giác cân nên x = 7,9 Vậy chu vi của tam giác là: 7,9 + 7,9 + 3, 9 = 19,7 cm Bài 20/ 64 H C B A b) BC là cạnh lớn nhất của DABC ta có BC ³ AB; BC ³ AC Þ BC + AC > AB và BC + AB> AC Bài 21/ 64 d M C B A Gỉa sử dựng được trạm C trên bờ sông d ( hình vẽ) Nối AB cắt d tại M. Ta có Trong DABC. AC + CB ³ AB Þ AC + CB nhỏ nhất khi AC +CB = AB Hay C trùng với M ( Là giao điểm của AB và d) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đă sữa - BTVN: 20, 21, 23 SBT-Tr 26 - Chuẩn bị miếng bìa hình tam giác Tuần : 28 - Tiết : 53 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 § 4.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: - HS nắm khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến, nắm được tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác, khái niệm trọng tâm tam giác - luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, rèn kĩ năng cắt giấy, vẽ h́nh trên giấy kẻ ô vuông, kĩ năng vận dụng tính tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản - thấy được sự thể hiện gần gũi, thân thuộc của hình học trong cuộc sống II.CHUẨN BỊ : Giáo viên : bảng phụ, một tam giác bằng giấy để gấp h́nh ,một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô gắn trên bảng phụ, một tam giác bằng b́a và giá nhọn, thước thẳng có chia khoảng , phấn màu Học sinh : mỗi HS một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, thước thẳng có chia khoảng III..TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Đường trung tuyến của tam giác -GV vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của BC ,nối đoạn thẳng AM rồi giới thiệu đoạn AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC. -Tương tự , hăy vẽ trung tuyến xuất phát từ B, từ C của tam giác ABC -D có mấy đường trung tuyến? -GV:Đôi khi đường thẳng chứa trung tuyến cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác. -GV: em có nhận xét gì về vị trí ba đường trung tuyến của tam giác -Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại qua các thực hành sau -HS vẽ hình vào vở theo GV -Một HS lên bảng vẽ tiếp vào h́nh đă có -HS cả lớp vẽ vào vở -HS: một tam giác có ba đường trung tuyến -HS: ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm. 1.Đường trung tuyến của tam giác: -ĐN: đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung diểm cạnh đối diện. -Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến -Chú ý: đôi khi đường thẳng AM cũng gọi là đường trung tuyến của tam giác ABC. Hoạt động 2 :Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác a)Thực hành Thực hành 1 (SGK) -GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK rồi trả lời ?2 -GV quan sát, uốn nắn HS thực hành -Thực hành 2: GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn của SGK -GV yêu cầu HS nêu cách xác định các trung điểm E và F của AC và AB. -Giải thích tại sao khi xác định như vậy thì E lại là trung điểm AC? (Gợi ý cho HS: chứng minh tam giác AHE bằng tam giác CKE) -Tương tự , F là trung điểm của AB -HS thực hành theo hướng dẫn SGK rồi trả lời ?3 b)Tính chất -GV: Qua các nhận xét trên , em có nhận xét ǵ về tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác? -GV: nhận xét đó là đúng, người ta đă chứng minh được định lý sau về tính chất ba đường trung tuyến trong một tam giác, GV nêu ĐL -HS: toàn lớp lấy tam giác bằng giấy đă chuẩn bị sẵn thực hành theo SGK rồi trả lời câu hỏi: Ba đường trung tuyến của tam giác này cùng đi qua một điểm -HS cả lớp vẽ tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông như hình 22 SGK -Một HS thực hiện trên bảng phụ có kẻ ô vuông mà GV chuẩn bị sẵn -HS trả lời ?3 +Có D là trung điểm của BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác ABC -HS: ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. -HS nhắc lại định lý SGK. 2.Tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác: a)Thực hành: SGK b)Tính chất: -Định lý: SGK trang 66 -Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà -Học thuộc định lý ba đường trung tuyến của tam giác -BTVN: 25,26,27 SGK; 31,33 SBT Tuần : 28 - Tiết : 54 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 LUYỆN TẬP I..MỤC TIÊU: - củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác, nắm thêm tính chất trung tuyến tam giác cân, tam giác đều, thêm một dấu hiệu nhận biết tam giác cân - luyện kĩ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập - rèn luyện tư duy phân tích, logic suy luận chặt chẽ, có căn cứ, hệ thống II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, phấn màu Học sinh: bảng phụ nhóm, thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bút dạ III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra -HS1: phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Vẽ trung tuyến AM,BN và CP của tam giác ABC. Gọi trọng tâm tam giác là G. Hăy điền vào chỗ trống: -HS2: chữa bài 25 SGK -GV nhận xét, cho điểm, chốt lại đáp áp đúng -HS2 : lên vẽ hình, ghi GT,KL, trình bày chứng minh. Áp dụng định lí Pytago vàoABC: BC2=AB2+AC2 BC2= 32+42 = 25 BC=5(cm) AM= (t/c vuông) AG= Hoạt động 2 : Luyện tập -Bài 26 SGK: cho HS lên vẽ h́nh, ghi GT,KL -Để chứng minh BE=CF ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? -Hăychứng minh ABE=ACF, GV gọi một HS chứng minh miệng bài toán, tiếp theo một HS khác lên trình bày bài làm. -Hăy nhắc lại hướng chứng minh khác -Bài 29 SGK (GV đưa bảng phụ ghi sẵn hình vẽ, GT, KL ) -GV : tam giác đều có thể xem là tam giác cân ở cả ba đỉnh, áp dụng bài 26 trên , ta có điều gì? -Vậy tại sao: GA=GB=GC -Qua bài 26 và 29, em hăy nêu tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân, tam giác đều -Bài 27 SGK: -GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL của bài toán -GV gợi ý: Gọi G là trọng tâm của tam giác, từ giả thiết BE=CF, em suy ra điều gì về quan hệ giữa GE và GF -GV: Vậy chứng minh AB=AC bằng cách nào? -GV yêu cầu HS trình bày bài làm vào vở, gọi một HS lên bảng trình bày chứng minh. -GV nhắc nhở HS trình bày các khẳng định phải nêu căn cứ của khẳng định và lưu ý HS: đây là một dấu hiệu nhận biết tam giác cân -GV hỏi thêm: Gọi G là trọng tâm tam giác DEF, hăy tính DG? GI? -Một HS đọc to đề bài -Một HS lên vẽ hình, ghi GT, KL của định lý -HS: để chứng minh BE=CF ta chứng minh ABE=ACF hoặc BEC=CFB -HS lên bảng giải -HS nêu : BEC=CFB(c.g.c) BE=CF -HS : Áp dụng bài 26 suy ra: AD=BE=CF -1 HS lên bảng hoàn chỉnh chứng minh. -HS: Trong tam giác cân, trung tuyến ứng với cạnh bên thì bằng nhau.Trong tam giác đều ba trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều ba đỉnh của tam giác -1 HS đứng tại chỗ lập GT, KL -HS : có BE = CF mà BG = BE ; CG=CF (t/c trung tuyến của) BG=CGGE=GF -HS: Ta sẽ chứng minh GBF=GCE(c.g.c)đểBF=CE AB=AC -Một HS lên bảng trình bày bài Bài 26 SGK: GT ABC AB=AC AE=EC AF=FB KL BE=CF Chứng minh: xét ABE và ACF có: AB=AC(gt); chung; AE=AF (=) Vậy ABE=ACF(c.g.c) BE=CF (cạnh tương ứng) Bài 29 SGK GT ABC AB=BC=CA G:trọng tâm KL GA=GB=GC Chứng minh Áp dụng bài 26 suy ra: AD=BE=CF -HS: theo tính chất ba đường trung tuyến của tam giác ta có: GA=GB=GC Bài 27 SGK GT ABC AF=FB AE=EC BE=CF KL ABC cân Chứng minh Theo bài 26 ta có BE = CF mà BG = BE ; CG=CF (t/c trung tuyến của) BG=CGGE=GF Xét GBF=GCE có: BG=CG; GE=GF (theo CM trên) (đối đỉnh) Vậy: GBF=GCE(c.g.c)đểBF=CE AB=AC(vì AB=2BF;AC=2CE) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà -BTVN: 30 SGK; 35,36 SBT -Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, cách gấp hình để xác định tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác bằng thước và compa đă học. Mỗi HS chuẩn bị một mảnh giấy có hình dạng một góc và một thước kẻ có hai lề song song Tuần : 29 - Tiết : 55 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 §5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I.MỤC TIÊU: - HS hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo của nó. - Luyện kĩ năng vận dụng hai định lư trên để giải bài tập, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước hai lề, củng cố kĩ năng vẽ tia phân giác bằng compa và thước thẳng - rèn luyện logic suy luận, ý thức vận dụng lý thuyết đă học vào thực tiễn II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng phụ, thước hai lề compa, êke, phấn màu. Học sinh : Bảng nhóm , bút viết bảng nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra -Tia phân giác của một góc là gì? -Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa -GV nhận xét, cho điểm HS được kiểm tra -Hai HS lên bảng kiểm tra -HS1: tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Hoạt động 2 : Tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc a)Thực hành: HS thực hành. -GV hỏi: với cách gấp hình như vậy, MH là gì? -GV yêu cầu HS đọc ?1 và trả lời -GV: ta sẽ chứng minh nhận xét đó bằng suy luận b)Định lý 1 (định lý thuận) -GV cho HS tự phát biểu lại nhận xét trên thành định lý -GV trở lại hình HS1 đă vẽ khi kiểm tra, lấy điểm M bất kì trên Oz, dùng êke vẽ MAOx; MBOy yêu cầu một HS nêu GT, KL của định lý -Gọi HS chứng minh miệng bài toán -HS thực hành gấp h́nh theo h́nh 27 và 28 SGK -HS: vì MHOx,Oy nên MH chỉ khoảng cách từ M tới Ox,Oy -HS: khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox,Oy trùng nhau. Do đó khi mở hình ra ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau -Một HS phát biểu định lý -HS đứng tại chỗ tŕnh bày chứng minh bằng miệng -HS ghi bài , góp ý, bổ sung thêm 1.Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác a)Thực hành: SGK b)Định lý 1: SGK Chứng minh: Xét cặp tam giác vuông MOA và MOB có: 0(gt); OM chung MOA=MOB (c.huyền-g.nhọn) MA=MB (cạnh tương ứng) Hoạt động 3 : Định lý đảo -GV nêu bài toán SGK trang 69 và vẽ hình 30 lên bảng -GV hỏi: bài toán này cho ta điều ǵ? Hỏi điều gì? -GV: theo em OM có là tia phân giác của góc xOy không? -Đó chính là nội dung định lý 2 (định lý đảo của ĐL 1) -Cho HS đọc định lý 2 SGK -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài ?3 -GV kiểm tra, nhận xét bài làm của vài nhóm. -Yêu cầu HS phát biểu lại định lý 2 SGK -GV nêu nhận xét SGK trang 69 -HS: bài toán này cho biết M nằm trong góc xOy, khoảng cách từ M đến Ox và Oy bằng nhau. -HS: OM có là tia phân giác của góc xOy. -Một HS đọc định lý 2 SGK -HS hoạt động theo nhóm làm ?3 -Bảng nhóm:hình vẽ, GT,KL ,CM: -HS nhận xét, góp ý -Vài HS nhắc lại định lý 2 -HS nghe GV nêu “Nhận xét” SGK và ghi vở. 2.Định lý đảo: SGK Hai tam giác vuông MOA và MOB có: MA=MB(gt);OM chung MOA=MOB (c.huyền-c.góc.vuông) OM là tia phân giác của -Nhận xétSGK Hoạt động 4 : Luyện tập -Bài 32 SGK: GV đưa hình vẽ sẵn (bảng phụ) -Cho HS lập GT, KL -Gợi mở: E nằm trên những tia phân giác của góc nào? -Suy ra các khoảng cách nào bằng nhau? -GV chốt lại chứng minh -HS đọc đề bài 32 SGK -HS xem hình vẽ của GV và lập GT,KL, tìm cách chứng minh bài toán. -E nằm trên phân giác và -HS: EK=EH; EH=EI -1 HS chứng minh nhanh bằng miệng -1 HS khác lên hoàn chỉnh chứng minh -HS khác bổ sung, nhận xét Bài 32 SGK: GT ABC; phân giác và phân giác cắt nhau tại E KL Ephân giác Chứng minh: Có Ephân giác EK=EH (định lý 1) (1) Có Ephân giác EH=EI (định lý 1) (2) Từ (1) và (2) EK=EH Ephân giác(địnhlý 2) Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà -Học thuộc hai định lý -BTVN: 34,35 SGK; 42 SBT Tuần : 29 - Tiết : 56 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - củng cố hai định lý thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc. - rèn kĩ năng vận dụng các định lư trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập, kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh - rèn luyện logic suy luận chặt chẽ, có căn cứ chắc chắn. II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề song song, compa, êke, phấn màu, một miếng gỗ hoặc một bìa cứng có hình dạng một góc Học sinh : thước thẳng hai lề song song, compa, êke, một b́a cứng có hình dạng một góc III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -GV nêu yêu cầu kiểm tra: -HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy -Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của một góc .Minh họa tính chất đó trên hình vẽ -HS2: chữa bài 29 SBT: Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM của tam giác sao cho D cách đều hai cạnh của góc B -GV hỏi thêm: nếu tam giác bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì kết qủa trên còn đúng không? -GV đưa hình vẽ sẵn (bảng phụ) để minh họa cho HS Hs dưới lớp làm vào nháp. -Hai HS lên bảng kiểm tra-HS1: -HS1 phát biểu định lý 1 trang 68 SGK. Hình vẽ : kẻ MHOx; MKOy và kí hiệu MH=MK -HS2: vẽ hình -Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B mà D phải thuộc trung tuyến AM (gt) nên: D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B. -HS: với tam giác ABC bất kỳ, kết qủa trên vẫn đúng -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 : Luyện tập -Bài 34 SGK -GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên vẽ hình, ghi GT,KL của bài toán. a)GV yêu cầu HS trình bày miệng b)GV gợi ý bằng phân tích đi lên -Chứng minh các cặp góc , cặp cạnh bằng nhau, ta thường làm thế nào? c)Chứng minh, ta nên chọn cặp tam giác nào để áp dụng các kết qủa đă có trên? -Bài 35 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề bài , lấy miếng b́a cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc đó bằng thước thẳng Một HS đọc to đề bài -Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL -HS khác nhận xét về hình vẽ và GT – KL của bạn -Ghép chúng vào các cặp tam giác mà có thể chứng minh bằng nhau -HS: Xét OAI và OCI -HS thực hành: -Bài 34 SGK a)Xét OAD vàOCB có: OA=OC (gt) chung OD=OB (gt) OAD=OCB (c.g.c) AD=CB (cạnh tương ứng) b) OAD=OCB (CM trên) và màkề bù ; kề bù Có OB=OD (gt); OA=OC (gt) OB-OA=OD-OC hay AB=CD VậyIAB=ICD (g.c.g) IA=IC; IB=ID c) Xét OAI và OCI có: OA=OC (gt) OI chung IA=IC (CM trên) OAI = OCI (c.c.c) Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà -Ôn lại hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm tam giác cân, trung tuyến của tam giác -BTVN: 44 SBT Tuần : 30 - Tiết : 57 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 §6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : - HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mnỗi tam giác có ba phân giác; nắm tính chất ba đường phân giác của tam giác và hiểu được phấ chứng minh - rèn kĩ năng gấp hình, kĩ năng phân tích, suy luận, chứng minh, vận dụng định lý để giải bài tập - rèn tư duy suy luận logic, phân tích từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: bảng phụ, tam giác bằng b́a mỏng để gấp hình, thước hai lề, êke , compa, phấn màu Học sinh : bảng phụ, bút dạ, tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, thước hai lề, êke , compa III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra: -HS: làm bài tập sau: Cho tam giác cân ABC (AB=AC) Vẽ tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M Chứng minh MB=MC -GV nhận xét, cho điểm HS -HS lên bảng trả bài: GT ABC; AB=AC = KL MB=MC Hoạt động 2 : Đường phân giác của tam giác -GV vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại M và giới thiệu đoạn thẳng AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC -GV trở lại bài toán HS đă làm ở kiểm tra bài cũ: Qua bài toán , em cho biết trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời cũng là đường gì của tam giác? -GV yêu cầu HS đọc tính chất SGK tr 71 -GV hỏi: một tam giác có mấy đường phân giác? -GV: Ta sẽ xét xem ba đường phân giác này có tính chất ǵ? -HS vẽ hình vào vở theo GV. -HS: theo chứng minh trên nếu tam giác ABC cân tại A thì đường phân giác xuất phát từ đỉnh A cũng là đường trung tuyến (ứng với đáy) của tam giác ABC -Một HS đọc to tính chất này. -HS: một tam giác có ba đường phân giác từ đỉnh 1.Đường phân giác của tam giác: -Đoạn thẳng AM gọi là phân giác xuất phát từ đỉnh A (ứng với cạnh BC) -Mỗi tam giác có ba đường phân giác -Tính chất: trong tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh cũng là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy Hoạt động 3 : Tính chất ba đường phân giác của tam giác -GV yêu cầu HS làm ?1 -GV cùng làm với HS -GV hỏi: em có nhận xét gì về ba nếp gấp này? -Điều đó thể hiện tính chất gì của ba đường phân giác của TG -Cho HS đọc định lý SGK -GV vẽ tam giác ABC, hai đường phân giác xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C của tam giác gặp nhau tại I -GV: ta sẽ chứng minh AI là phân giác của góc A và I cách đều ba cạnh của tam giác ABC -GV yêu cầu HS làm ?2 viết GT, KL của định lý -Hăy chứng minh bài toán. Nếu HS chưa làm được, GV gợi ý: +I thuộc phân giác BE của góc B thì ta có điều gì? +I cũng thuộc phân giác CF của góc C thì ta có điều gì? -Sau khi một HS chứng minh xong, yêu cầu một HS khác đọc lại chứng minh bài toán -HS cả lớp lấy tam giác bằng giấy đă chuẩn bị, gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. -HS: ba nếp gấp này cùng đi qua một điểm -Một HS đọc định lý SGK -Chứng minh: HS trình bày như SGK trang 72 2.Tính chất ba đường phân giác của tam giác: -Định lư: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm.Điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác GT ABC BE là phân giác CF là phân giác BE cắt CF tại I IHBC;IKAC;ILAB KL a)AI là tia phân giác b)IH=IK=IL Chứng minh: Xem SGK trang 72 Hoạt động 4 : : Hướng dẫn về nhà -Học thuộc định lý tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất tam giác cân (SGK tr 71) -BTVN: 37,39,43 SGK; 45,46 SBT Tuần : 30 - Tiết : 58 Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy :02/03/2010 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - củng cố định lý tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều - rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, suy luận, chứng minh, vận dụng định lý để giải bài tập - rèn tư duy suy luận logic, thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường phân giác một góc, tính chất ba phân giác của một tam giác II.CHUẨN BỊ : Giáo viên: bảng phụ, thước hai lề, êke , compa, phấn màu Học sinh : bảng phụ, bút dạ, thước hai lề, êke , compa III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra và chữa bài tập Yêu cầu: -HS1: +Chữa bài 37 SGK +Sau khi HS vẽ xong hình, gv hỏi: tại sao điểm K cách đều ba cạnh của tam giác +Phát biểu lại định lý tính chất ba đường phân giác của một tam giác -HS2: Cho HS chữa bài 39 SGK: GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ. -GV nhận xét, cho điểm HS. -HS1 vẽ hình : +Vẽ hai đường phân giác của hai góc (chẳng hạn N và P), giao điểm của hai phân giác này là K. +HS trả lời theo yêu cầu GV -HS2 lên trả bài -HS dưới lớp bổ sung các bài làm trên bảng Hoạt động 2 : Luyện tập -Bài 40 SGK: -Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định G? -C̣n I được xác định như thế nào? -GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình -GV: tam giác ABC cân tại A , vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì? -Bài 52 SBT: Đề bài chuẩn bị sẵn trên bảng phụ -GV cho HS hoạt động nhóm để giải quyết bài tập -Kiểm tra bài làm các nhóm -GV hỏi thêm: điểm I có tính chất cách đều ba cạnh của tam giác, còn điểm K có tính chất gì? -Sau đó GV đưa bài 43 SGK (bảng phụ) để HS trả lời -Nếu HS không tìm được điểm thứ hai (điểm K) thì GV gợi gì để HS liên hệ với bài tập 52 SBT vừa làm trên. Lưu ý HS khoảng cách từ I đến ba đường thẳng chứa ba cạnh tam giác nhỏ hơn khoảng cách từ K tới ba đường thẳng đó -HS: trọng tâm tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác.Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác, giao điểm của chúng là G -Ta vẽ hay phân giác của tam giác (trong đó có phân giác góc A), giao của chúng là I -HS toàn

File đính kèm:

  • docTiet 51 - 70.doc
Giáo án liên quan