I>Mục tiêu
Nắm được quan hệ trên, vận dụng quan hệ này vào BT vào đời sồng thực tế bước đầu tập dượt “bất đẳng thức trong hình học”
II>Chuẩn bị:GV:Giáo án, xem SGK, compa, thướt thẳng.
HS:Thướt thẳng có chia khoảng, có compa
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ
IV>Tiến trình lên lớp:
1 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết: 52 - Bài 3: Quan hệ ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 52 Bài 3: Bài 3:QUAN HỆ BA CẠNH CỦA MỘT TAM
Tuần:30 GIÁC BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I>Mục tiêu
Nắm được quan hệ trên, vận dụng quan hệ này vào BT vào đời sồng thực tế bước đầu tập dượt “bất đẳng thức trong hình học”
II>Chuẩn bị:GV:Giáo án, xem SGK, compa, thướt thẳng.
HS:Thướt thẳng có chia khoảng, có compa
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ
IV>Tiến trình lên lớp:
Oån định
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra
Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu
Gọi một học sinh lên bảng
HĐ2:Hệ quả
Yc HS như BT
-Từ (1)=> AB= ?(3)
Hãy kết hợp (2) và (3)=>?
?BC; CA có suy ra được tương tự như ở (4) không?
=>nhận xét
HĐ3: Giải BT SGK
Gọi học sinh đọc đề toán
Để tính chu vi của một tam giác ta làm như thế nào ?
Phát biểu nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Minh họa bằng hình vẽ
(1)=>AB>CA-CB (3)
AB>CA-CB<CA+CB
Có
Ghi
Học sinh đọc đề toán
Ta tìm độ dài cạnh còn lại, sau đó tính tổng các cạnh sẽ được chu vi của tam giác
Cả lớp nhận xét
1. Hệ quả
AB>AC-BC; AB>BC-AC
AC>AB-BC; AC>BC-AB
BC>AC-AB; BC>AB-AC
x; y; z là độ dài 3 cạnh tam giác ta luôn có: x+y>z>x-y (độ dìa 1 cạnh tuỳ ý luôn nhỏ . . . . . .)
Bài tập 10
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x:
Theo bất đẳng thức tam giác:
7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,8
Þ x = 7,9 cm.
Þ Chu vi tam giác cân:
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Dặn dò:
-Học thuộc định lí và hệ quả nhất là nhận xét
-Học sinh thuộc quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
Làm bài tập 25, 27, 29, 30 sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET52.doc