I/ Mục tiêu:
- Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn cho trước có thể là 3 cạnh của 1 tam giác không.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt gt, kl và vận dụng qua hệ giữa 3 cạnh trong tam giác để chứng minh bài toán.
- Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vào thực tế.
* Trọng Tâm:
- Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa.
HS: Com pa, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:25/3/2006
Dạy ngày: 29/3/2007
Tiết 52
luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn cho trước có thể là 3 cạnh của 1 tam giác không.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt gt, kl và vận dụng qua hệ giữa 3 cạnh trong tam giác để chứng minh bài toán.
- Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vào thực tế.
* Trọng Tâm:
- Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, com pa.
HS: Com pa, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu nhận mối quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác. Minh họa bằng hình vẽ
Học sinh lên bảng phát biểu.
AB – AC < BC < AB + BC
15’
2. Bài tập 17 (SGK-64)
Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ hình.
Cho biết gt và kết luận của bài toán
Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh miệng câu a.
Tương tự hãy chứng minh câu b.
Gọi HS lên bảng trình bày.
1 học sinh đọc to đề bài
1 học sinh khác lên ghi giả thiết và kết luận
gt
D ABC
M nằm trong tam giác
MB ầ MC = {I}
kl
a. So sánh MA với MI + IA
b.....
c.....
Chứng minh:
a. Xét D MAI có
MA < MI (bất đẳng thức tam giác)
=> MA + MB (MB + MI + IA)
=> MA + MB ( IA + IB ) (1)
b. Xét Dibc Có
IB < IC + CB (BĐT tam giác).
=> IB + IA < IA + IC + CB.
=> IB + IA < AC + CB (2)
c. Từ (1) và (2)
MA + MB < AC + CB.
10’
3. Bài 19 (SGK – 63)
Tìm chu vi của 1 tam giác biết độ dài hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm.
? Chu vi của tam giác còn là gì?
? Hai cạnh 3,9 và 7,9 thì cạnh nào là cnạh thứ 3.
HS chu vi của tam giác còn tà tổng độ dài 3 cạnh của tam giác cân đó x (cm) theo bất đẳng thức tam giác ta có:
7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,7
=> x = 7,9
=> Chu vi của tam giác cân là:
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm).
10’
4. Luyện tập, củng cố
GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS họat động nhóm.
GV nhận xét kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm.
DABC có 90 – 30 < BC < 90 + 30 do đó.
a. Nếu đặt máy phát sóng vô tuyến có bán kính họat động là 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.
b. B nhận được tín hiệu.
5. Hướng dẫn.
- Làm BT 25, 27, 29, 30 (SBT – 26, 27).
- Học thuộc quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác.
- Nghiên cứu bài “T/C ba đường trung tuyến...”.
File đính kèm:
- TIET 52.doc