I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt được:
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
- Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
+ Trò: Phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 53: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN THỨC
Tiết thứ: 53
Ngày Soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: - HS cần đạt được:
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
- Biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Thầy: Đèn chiếu, phim trong.
+ Trò: Phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 2y tại x = 1, tại y =
Hãy chỉ ra các biến số trong biểu thức trên.
Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn thức.
Trả lời ?1/30 (Sgk)
* Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức.
Vậy đơn thức là gì?
Số 0 có phải là đơn thức không?
Làm ?2
Xét đơn thức 10x6y3
Các biến xuất hiện bao nhiêu lần trong đơn thức?
Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
Gọi HS đọc chú ý Sgk/31
Bậc của đơn thức là gì?
Tìm bậc của một số thực khác 0.
Số 0 là đơn thức có bậc như thế nào?
Thực hiện nhân 2 biểu thức số A = 32.167
B = 34.166
Làm ?3/32(Sgk)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.
+ Nhận dạng đơn thức
+ Xác định bậc của đơn thức.
+ Tính giá trị của đơn thức
Lớp phó HT lên điều khiển lớp.
Chia làm 2 nhóm thực hiện trên phim trong.
- Là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc tích giữa các số và các biến.
- Số 0 gọi là đơn thức không.
- Thực hiện trên giấy trong .
Các biến xuất hiện 1 lần trong đơn thức.
- Là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
- Tổng số mũ của các biến trong đơn thức.
- Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0.
- Số 0 là đơn thức không có bậc.
A.B = 32.167. 34.166
A.B = 32.34.167.166 = 36.1613
+ Đứng tại chỗ trả lời
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
Thực hiện trên giấy trong _ làm việc theo nhóm.
1. Đơn thức:
?1/30 (Sgk)
Nhóm 1: 3 - 2y ; 10x + y
5(x + y)
Nhóm 2: 4xy2 ; -x3y3x
2x2y3x ; 2x2y ; -2y
Khái niệm:
Ví dụ1:
Ví dụ2: (Sgk)/30
Chú ý :
2. Đơn thức thu gọn:
Ví dụ1: đơn thức thu gọn.
10x6y3
10 là hệ số, x6y3 là phần biến
Ví dụ 2: đơn thức chưa thu gọn
Chú ý: (Sgk)
3. Bậc của đơn thức:
2x5y3z có bậc là: (5+3+1)=9
4. Nhân hai đơn thức:
Ví dụ: (2x2y)(9xy4)
= (2.9)(x2x)(y.y4) = 18x3y5
Chú ý: (Sgk)
?3/32(Sgk)
-x3. (- 8)xy2
= .x3.x.y2
= x3y2
5. Luyện tập:
Bài11/32(Sgk)
Các đơn thức là: 9x2yz ; 15,5
Bài13/332(Sgk)
x2y.2xy3 = x3y3
đơn thức có bậc là 6.
Bài14/332(Sgk)
9x2y ; -9xy; 9x2y2;(3x)2y
Củng cố:
Bài tập về nhà: Làm BT 10, 12, 13b/32 (Sgk)
Hướng dẫn về nhà.
File đính kèm:
- Tiet 53(1).doc