I/ Mục tiêu:
- Củng cố các định lý về t/c ba đường phân giác của tam giác. T/C đường phân giác 1 góc, t/c đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Học sinh rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh dấu hiệu nhận biết tam goác cân.
- Thấy được ứng dụng thực tế của t/c ba đường phân giác của tam giác cân.
* Trọng Tâm:
Củng cố các định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke compa.
HS: Thước hai lề, ê ke, phấn mầu.
III/ Các hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Soạn ngày:12/4/2007
Dạy ngày:19/4/2007
Tiết 58
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố các định lý về t/c ba đường phân giác của tam giác. T/C đường phân giác 1 góc, t/c đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
- Học sinh rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán, chứng minh dấu hiệu nhận biết tam goác cân.
- Thấy được ứng dụng thực tế của t/c ba đường phân giác của tam giác cân.
* Trọng Tâm:
Củng cố các định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước kẻ, êke compa.
HS: Thước hai lề, ê ke, phấn mầu.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu tính chất về ba đường phân giác trong tam giác.
Phát biểu t/c đường phân giác của 1 góc.
? Phát biểu tính chất đường phân giác của tam goác cân, tam giác đều?
HS lên bảng trả lời các câu hỏi của giáo viên.
10’
2. Bài 39 (SGK – 73)
GV đưa yêu cầu và vẽ hình lên bảng phụ
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
Điểm D có cách đều 3 cạnh của DABC không?
GV nhận xét cho điểm.
HS lên bảng ghi gt, kl của bài toán
a. Xét DABD và DACD
AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (chung)
=> DABD và DACD (c-g-c) (1)
Từ (1) => BC = DC (2 cạnh tương ứng)
=> D DBC cân (=> DBC = DCB (t/c)
15’
3. Bài tậi 4 (SGK-75).
Chứng minh định lý. Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
Giáo viên gợi ý học sinh phân tích bài toán.
D ABC cân AB = AC
AB = DC AC = DC
DAMB = DDMC CAD (cân)
A = D
DAMD = D DMC
Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải.
B
C
A
1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh khác ghi giả thiết và kết luận.
gt
D ABC
Â1= Â2
M ẻ BC; MB = MC
kl
D ABC cân tại A
CM.
Kéo dài AM về phía M trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho MA = MD.
Xét DAMB và DDMC có
MA = MD (cách vẽ)
AMB = DMC (đ)
AB = MC (gt)
=> DAMB = DDMS (C.G.C)
=> AB = DC
=> Â1 = D
mà Â1 = (gt)
=> DACD cân tại C
=> AC = DC (2)
Từ (1) và (2) => AB = AC => DABC cân tại A.
10’
4. Luyện tập, củng cố
Bài 52 (SBT – 30)
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nêu cách chứng minh AD = BC
- Học sinh:
- Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích.
- 1 học sinh lên bảng chứng minh.
? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì.
- Học sinh:
? để chứng minh AI là phân giác của góc
GV gọi HS lên bảng thực hiện
2
1
2
1
y
x
I
A
B
O
D
C
CM
a) Xét ADO và CBO có:
OA = OC (GT)
là góc chung.
OD = OB (GT)
ADO = CBO (c.g.c) (1)
DA = BC
b) Từ (1) (2)
5. Hướng dẫn
- Ôn lại các định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
- Làm BT 49; 50; 51 (SBT – 29)
File đính kèm:
- TIET 58.doc