Giáo án Toán học 7 - Tiết 58: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Vận dụng tính chất tia phân giác của một góc, của một tam giác vào giải bài tập.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

Thầy: Nội dung.

Trò: Ôn giáo khoa, soạn BT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu tính chất ba đường phân giác của một tam giác?

- Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác?

3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết thứ: 58 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Vận dụng tính chất tia phân giác của một góc, của một tam giác vào giải bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Nội dung. Trò: Ôn giáo khoa, soạn BT. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất ba đường phân giác của một tam giác? - Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác? 3. Giảng bài mới: · Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Dựa vào hình 39 hãy phát biểu giả thiết, kết luận của bàitoán đã cho. ABD = ACD có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Hãy chỉ ra các điều kiện để ABD=ACD Hãy trình bày lại chứng minh trên một cách hoàn chỉnh? Để chứng tỏ DBC = DCB ta cần phải chỉ ra điều kiện nào thoả mãn? - BDC là tam giác gì? Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân, từ đó suy ra DBC và BDC là góc của tam giác cân? - Hãy cho biết trong tam giác cân thì phân giác của góc ở đỉnh còn là đường gì? Kể ra. Từ đó kết luận gì về trọng tâm của tam giác, giao điểm của ba đường phân giác? - Bài toán đã cho những yếu tố nào? ABC cân cho ta điều gì? - Muốn chứng minh ED = FD ta làm như thế nào? Xét cặp tam giác nào? - Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không. a) Chứng minhABD=ACD ABD=ACD AB=AC BAD=CAD AD:cạnh chung Chứng minh: ABD và ACD có: AB=AC (gt) BAD=CAD(AD là tia phân giác của góc A) AD:cạnh chung. Do đó, ABD = ACD(c.g.c) DBC = DCB DBC cân tại D DB=DC ABD = ACD b) So sánh DBC và DCB Từ ABD = ACD (cm a)) Suy ra BD = DC (Hai góc tương ứng) Do đó BDC cân tại D Vậy DBC = DCB. A,G,I thẳng hàng AI AM C1: Xét BED và CFD có: BD = DC (gt) EBD = FCD (gt) BED = FCD (cạnh huyền và góc nhọn) C2: xét hai tam giác vuông AED và AFD có: EAD = FAD (trung tuyến cũng là phân giác) AD: chung AED = AFD C3: AED = AFD (cạnh huyền và cạnh góc vuông) Bài 40/73 (Sgk) H.39 ABC, AB=AC GT AD: tia phân giác KL a) ABD=ACD b) DBC = DCB Bài 40/73 (Sgk) ABC, AB = AC GT G: trọng tâm I : điểm cách đều KL A, G, I thẳng hàng. G AM (giao điểm của ba trung tuyến) + I AM (giao điểm của ba tia phân giác) I, A, M thẳng hàng Bài 49/29 (SBT) Cho ABC cân tại A, D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng DE = DF 4. Củng cố: - Thông qua phần luyện tập. 5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải. - Giải BT số 46, 47, 48, 50/29 (SBT) 6. Hướng dẫn về nhà: Bài 50/29 (SBT) - Tính tổng B + C dựa vào định lý tổng các góc trong tam giác. - Tính từ đó số đo của góc BIC

File đính kèm:

  • doctiet 58 luyen tap.doc
Giáo án liên quan