I) MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức
Học sinh được luyện tập và củng cố kiến thức về đa thức:
- Thu gọn đa thức,
- Cộng, trừ đa thức,
- Tính giá trị của đa thức.
- Bậc của đa thức.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng, tính hiệu các đa thức,
- kỹ năng xác định bậc của đa thức, tính giá trị của một biểu thức đại số,
- kỹ năng phát hiện vấn đề và tư duy logic.
3/ Thái độ:
- Tớch cực,Quan sỏt, cẩn thận, trung thực.
- Nhiệt tỡnh trong phối hợp và hoạt động nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4040 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 58: Luyện tập về cộng trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 58 LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ ĐA THỨC
Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Học sinh được luyện tập và củng cố kiến thức về đa thức:
Thu gọn đa thức,
Cộng, trừ đa thức,
Tớnh giỏ trị của đa thức.
Bậc của đa thức.
2/ Kĩ năng:
Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng, tính hiệu các đa thức,
kỹ năng xỏc định bậc của đa thức, tính giá trị của một biểu thức đại số,
kỹ năng phỏt hiện vấn đề và tư duy logic.
3/ Thỏi độ:
Tớch cực,Quan sỏt, cẩn thận, trung thực.
Nhiệt tỡnh trong phối hợp và hoạt động nhúm.
CHUẨN BỊ
GV: Giỏo ỏn điện tử, mỏy tớnh, projecter, 1bỳt dạ màu, 6 bảng nhúm.
HS: ụn tập kiến thức đó học về đa thức .
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số (1 phỳt)
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức. (10 phỳt)
Giỏo viờn giới thiệu vào bài chiếu bài tõp trắc nghiệm và yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi.
Bài tập trắc nghiệm:
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai.
TT
Khẳng định
Đúng
Sai
Đa thức 3x2y2 + xy + 1 có 3 hạng tử
x3 + 3yx + 2x –x33 +1 là đa thức bậc 3
Cho A = 3xy2 - x; với x = 1, y =-1 thì A = -4
Đa thức N = 2xy + x2 – xy+1 đã được thu gọn
Số 0 là đa thức có bậc 0
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
?1 Hóy liệt kờ ba hạng tử đú.
?2 Em hóy giải thớch tại sao chọn đỏp ỏn sai ? đỏp ỏn đỳng là đa thức trờn bậc mấy ?
?3 Em hóy nờu cỏc bước thực hiện việc tớnh giỏ trị của biểu thức và ỏp dụng cụ thể vào ?3 như thế nào ?
?4 Em hóy giải thớch tại sao chọn đỏp ỏn là sai ? nờu cỏc bước thu gọn một đa thức ?
?5 Em hóy giải thớch tại sao chon đỏp ỏn sai ? vậy số 0 là đa thức bậc mấy ?
* Sau khi hs trả lời xong cỏc cõu hỏi, gv hệ thống húa và chốt lại cỏc kiến thức về đa thức đó học trờn màn hỡnh.
?1 cỏc hạng tử của đa thức trờn là cỏ đơn thức sau : 3x2y2 ; xy ; 1
?2 Ta chỉ xỏc định bậc của đa thức sau khi đó thu gọn đa thức đú.
Đa thức trờn bậc 2.
?3 Cỏc bước thực hiện tớnh giỏ trị của đa thức là :
B1. Thu gọn đa thức.
B2. Thay cỏc giỏ trị của biến vào đa thức thu gọn rồi tớnh kết quả tỡm được.
Áp dụng cho ?3 :….
?4 Vỡ trong đa thức N vẫn cũn hai đơn thức đồng dạng là : -xy và 2xy
?5 Số 0 là đa thức khụng cú bậc
Hs quan sỏt màn hỡnh, đọc lại kiến thức chuẩn bị cho phần luyện tập
Chiếu nội dung bảng cho Hs suy nghĩ và chọn đỏp ỏn đỳng/sai.
Chiếu bảng tổng hợp kiến thức về đa thức đó học trờn màn hỡnh
3. Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 1:( 10 phỳt) Chiếu đề bài lờn màn hỡnh.
-GVphỏt bảng nhúm và yờu cầu học sinh làm bài theo 6 nhúm
( mỗi nhúm 6 HS ngồi ba bàn liờn tiếp nhau)
GV giỏm sỏt và trợ giỳp cỏc nhúm thực hiện vao bảng nhúm,nhắc nhở hs trỡnh bày sạch đẹp.
Gv chiếu cỏch giải và kết quả đồng thời nhận xột, rỳt kinh nghiệm cho cỏc nhúm và đõy chớnh là nội dung bài 35 tr.41 SGK
+ Một lần nữa chốt lại kiến thức cộng trừ đa thức lờn màn hỡnh.
c) Phần mở rộng và phỏt triển bài toỏn.
(dự kiến 10 phỳt)
? Hóy nờu cỏc bước xỏc định bậc của đa thức.
Sau đú GV chiếu cỏc bước để xỏc định bậc của đa thức lờn màn hỡnh.
Áp dụng vào bài toỏn.
GV gợi ý theo sơ đồ ngược:
Từ giả thiết Q-P=M-N
<= Q= M-N+P
<= Q <= Q thu gọn
<= Bậc của Q
Yờu cầu HS thực hiện phộp tớnh
Q =M-N+P
GV chủ động trước hai tỡnh huống:
1, HS thay cỏc đa thức M,N,P rồi thực hiện phộp toỏn.(đỳng theo cỏc bước của phộp cộng trừ đa thức)
2, Theo phần b đó tớnh được
M-N nờn HS sử dụng kết quả cho phần c nhờ ỏp dụng tớnh chất kết hợp của phộp cộng (Linh hoạt xử trớ trong trường hợp cụ thể của bài này).
bài này được kết hợp giữa hai bài 35 và 38 Tr.41 SGK.
Bài 2: tớnh giỏ trị của đa thức
(dự kiến 10 phỳt )
+ muốn tớnh giỏ trị của đa thức ta làm như thế nào?
+ yờu cầu hs thực hiện lời giải.
+ Gv quan sỏt , nhận xột lời giải.
-Đối với phần b, GV lưu ý học sinh về các hạng tử của đa thức và giá trị của tích xy (giải quyết tỡnh huống hs thay số và làm trực tiếp)
GV: trong một số trường hợp cụ thể ta cú thể linh hoạt để cú được phương ỏn tối ưu hơn mà khụng cần giải theo như trỡnh tự thụng thường.
4. Củng cố
(dự kiến 4 phỳt)
GV chốt lại kiến thức của bài thụng qua vấn đỏp nờu cõu hỏi. cuối cựng chiếu nội dung trọng tõm trờn projecter bởi một bản đồ tư duy.
HS đọc đề bài trờn màn hỡnh, thảo luận và làm việc theo nhúm.
Trong khoảng 7 phỳt cỏc nhúm nộp bài,
Học sinh quan sỏt bài làm của cỏc nhúm khỏc, nhận xột và bổ sung cho nhau.
+ Hs quan sỏt và ghi nhớ.
Bậc của đơn thức cú bậc cao nhất trong đa thức thu gọn là bậc của đa thức đú.Vậy:
b1. Thu gọn đa thức.
b2 . xỏc đinh bọ̃c của đơn thức cú bậc cao nhất trong đa thức đó thu gọn.
*/ Muốn xỏc định bậc của đa thức Q ta cần xỏc định đa thức Q dưới dạng thu gọn.
*/ Muốn xỏc định được đa thức Q ta căn cứ vào giả thiết của bài toỏn
Q-P=M-N
Từ đú suy ra Q =M-N +P
HS thực hiện việc cộng trừ cỏc đa thức tương tự như phần a và b.
Một HS lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Cỏc HS khỏc bổ sung nếu cú
HS nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị của đa thức
B1, thu gọn đa thức.
B2, thay cỏc giỏ trị của biến đó cho vào đa thức thu gọn rồi thực hiện phộp toỏn.
Cả lớp tỡm hiểu và thực hiện lời giải theo cỏch của mỗi cỏ nhõn.
1 HS lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Bài 1: Cho cỏc đa thức :
M = x2 - 2xy + y2
N = y2+2xy + x2 + 1
P = x2-2y+xy+1
a ) Tớnh
b/ Tớnh : M-N
=( x2 - 2xy+y2)- (y2+2xy + x2 + 1)
chốt lại kiến thức cộng trừ đa thức trờn 1 slide.
c) Mở rộng và phỏt triển bài toỏn
Hóy xỏc định định bậc của đa thức Q Sao cho: Q-P = M-N.
Giải.
Q - P = M-N => Q =M-N+P
Q = (M-N)+P (Tớnh chất kết hợp)
Q = (-4xy-1)+(x2-2y+xy+1)
Q = -4xy-1+x2-2y+xy+1
Q =( -4xy+xy) -2y +x2 + (-1+1)
Q = -3xy+x2-2y
C2/ Bậc của đa thức Q là 2.
Bài 2 Tớnh giỏ trị của đa thức:
a)
Ta cú:
-Thay vào biểu thức
ta được:
Vậy giá trị của đa thức trên bằng 129 tại
b)
Mà thay vào biểu thức trên ta được:
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
1.Xem lại các bài tập đã chữa
2.BTVN: 34,37 (Sgk)
3.Đọc trước bài: “Đa thức một biến”
File đính kèm:
- TIET 58 LUYEN TAP.docx