I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
- Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa, một tờ giấy có một mép là đoạn thẳng.
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 60 - Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:33
Tiết: 60
Bài 7: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
I.Mục tiêu:
Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa, một tờ giấy có một mép là đoạn thẳng.
III>Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, tình huống có vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.
IV>Tiến trình lên lớp:
Ổn định
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
Cho đoạn thẳng AB hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Hoạt động 2: . Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
Dùng tờ giấy đã chuẩn bị các em hãy gấp hình theo hướng dẫn của sách giáo khoa.
Tại sao nếp gấp 1 là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
Yêu cầu học sinh thực hiện hình 41c. Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
Vậy hai khoảng cách này như thế nào với nhau
Như vậy, một điểm thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng thì nó có tính chất gì ?
Giáo viên nhấn mạnh nội dung định lí
Cho hai học sinh phát biểu lại
Hoạt động 3: Định lí
Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên ?
Giáo viên vẽ hình, yêu cầu học sinh thực hiện ?1
a) A M B
b) M
A B
I
Yêu cầu học sinh nêu cách chứng minh
Yêu cầu học sinh nêu lại hai định lí thuận và đảo.
Hoạt động 4: Định lí đảo
Dựa vào tính chất các điểm cách đều 2 mút của một đoạn thẳng ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở sách giáo khoa rồi thực hiện từng bước
Yêu cầu học sinh chứng minh : PQ đúng là đường trung trực của đoạn thẳng MN
Hoạt động 5: Ứng dụng
Yêu cầu học sinh dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB sau đó làm bài tập 44
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 46
Yêu cầu học sinh cả lớp vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Giáo viên quan sát
A
D
B C
E
Học sinh phát biểu tại chổ
Một học sinh lên bảng trình bày
Cả lớp cùng vẽ
Một học sinh phát biểu tại chổ
Cả lớp nhận xét
Thực hành gấp hình theo sách giáo khoa.
Vì nếp gấp đó vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
Là khoảng cách từ M đến 2 điểm A và B.
Khi gấp hình 2 khoảng cách này trùng nhau
Vậy MA = MB
Học sinh suy nghhĩ phát biểu tại chổ
Cả lớp nhận xét
Học sinh phát biểu lại.
Học sinh phát biểu
Học sinh nêu giả thiết, kết luận của định lí đó.
Đoạn thẳng AB
GT MA = MB
KL M thuộc đường trung trực
của đoạn thẳng AB
Xét hai trường hợp
Học sinh nêu lại hai định lí.
Quan sát hình K > MN
I là trung điểm MN
Học sinh suy nghĩ thực hiện
Học sinh cả lớp thực hiện vào vở.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Một học sinh lên bảng trình bày
Cả lớp cùng giải
Cả lớp nhận xét
Học sinh cả lớp vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Học sinh nêu cách giải
Cả lớp nhận xét
Một học sinh lên bảng trình bày hoàn chỉnh.
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành:
b) Định lí (định lí thuận)
(sách giáo khoa)
2. Định lí đảo:
(sách giáo khoa)
3. Ứng dụng:
SGK
Bài tập 44
x
B A
5cm
M
M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
Þ MA = MB
mà MA = 5cm
Þ MB = 5cm
Bài tập 46
Ta có:
* AB = AC (gt)
Þ A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC
* DB = DC (gt)
Þ D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC
* EB = EC (gt)
Þ E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC
Þ A, D, E thẳng hàng.
Hoạt động 6: (2’) Hướng dẫn về nhà:
Ghi nhớ các định lí, vẽ hình thành thạo.
Làm bài tập 47, 48, 51 sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET60.doc