A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức 1 biến
- HS được rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng, giảm của biến, tính tổng hiệu đa thức.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, bút dạ
HS: SGK, BTVN,bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 61 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức 1 biến
- HS được rèn kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng, giảm của biến, tính tổng hiệu đa thức.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, bút dạ
HS: SGK, BTVN,bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ
C. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Hoạt động của GV- HS
TG
Nội dung chính
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
? Nêu qui tắc cộng trừ đa thức 1 biến
? Giải bài 47/SGK
Tính f(x) + g(x) + h(x)
HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập
Hs lên bản g thu gọn đa thức M và N
2 HS lên bảng tính M + N = ?
N - M = ?
HS nhận xét bài làm của bạn
HS làm tiếp bài 51/SGK
Gv yêu cầu HS tính bằng cách 2
Hai HS lên bảng thu gọn và sắp xếp hai đa thức
2 HS lên bảng tính f(x) +g(x)
f(x) - g(x)
GV: Hãy nêu kí hiệu giá trị của đa thứ P(X) tại x = -1
3 Hs lên bảng thay số tính giá trị của f(x) tại x = -1; 0; 1
GV treo bảng phụ có đề bài 53
2 Hs lên bảng giải bài 53
HS1: Tính f(x) - g(x)
HS2: Tính g(x)- f(x)
Bài tập: Cho hai đa thức sau:
f(x) = x5 – 3x2 + x3 –x2 – 2x +5
g(x) = x2 -3x + 1 + x2 –x4 + x5
a/Tính f(x) + g(x).Cho biết bậc của đa thức
b Tính f(x) – g(x)
GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm(trong 5p )
Đại diện một nhóm trình lên bảng trình bày
Gv kiểm tra bài làm của vài nhóm
HS dưới lớp nhận xét góp ý
8'
35p
Bài 47/SGK
f(x) =
2x4
-
2x3
+
0.x2
-
x
+
1
+g(x) =
-
x3
+
5x2
+
4x
h(x)=
-2x4
+
x2
+
5
f(x)+g(x)+h(x) =
-3x3
+
6x2
+
3x
+
6
Luyện tập:
Bài 50tr.46SGK
Cho N = 15x2y + 5xy2 - 5x2y - xy - 4xy2
M = x2yz + xy2z - 3 xyz2 + 1 - x2yz
Giải:
a/ Thu gọn:
N = 10x2y + xy2 - xy
M = xy2z - 3 xyz2 + 1
b/ Tính
M +N = 10x2y + xy2 - xy + xy2z - 3 xyz2 + 1
N - M = 10x2y + xy2 - xy - xy2z + 3 xyz2 - 1
Bài 51/SGK Cho đa thức
f(x) = 3x2 - 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3
g(x) = x3 +2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x -1
Giải:
a. Thu gọn các đa thức và sắp xếp theo luỹ thừa tăng của biến
f(x) = -5 + x2 - 4x3 + x4 - x6
g(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5
Tính f(x) +g(x) ; f(x) - g(x)
f(x)=
-5
+
x2
-
4x3
+
x4
- x6
g(x)=
-6
+
x
+
2x2
-
x3
-
x4
+
2x5
f(x)+g(x)
-6
+
x
+
2x2
-
5x3
+
2x5
-x6
f(x)-g(x)
-4
-
x
-
3x3
+
2x4
-
2x5
-x6
Bài 52 SGK/46
Tính giá trị của đa thức
f(x) = x2 - 2x +1 với x= -1; 0; 1
f(-1) = (-1)2 - 2(-1) + 1 = 4
f(0) = 02 - 2.0 + 1 = 1
f(1) = 12 - 2.1 +1 = 0
Bài 53SGK tr. 46 Cho đa thức
P(x) = x5 - 2x4 + x3 - x +1
Q(x) = -3x5 + x4 + 3x3 - 2x +6
P(x) - g(x) = 4x5 - 3x4 - 3x3 + x2 +x -5
Q(x) - f(x) = - 4x5 +3x4 +3x3 - x2 - x +5
Hai đa thức f(x) và g(x) là hai đa thức đối nhau.
Bài tập:
Cho hai đa thức sau:
f(x) = x5 – 3x2 + x3 –x2 – 2x +5
g(x) = x2 -3x + 1 + x2 –x4 + x5
Giải:
f(x) + g(x)= 2x5 –x4 + x3 –2x2 – 5x +6
Đa thưc bậc 5
b/f(x) – g(x)= x4 + x3 –6x2 + x +4
Đa thức bậc 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn bài về nhà(2p)
- Ôn lí thuyết”Quy tắc chuyển vế” (Toán 6)
- Đọc trước bài “ Nghiệm của đa thức một biến”
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SBT tr.15
File đính kèm:
- Tiet 61.doc