Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác. Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học.

3. Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV, HS: Com pa, thước thẳng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 Ngày soạn: 05/05/13 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác. Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV, HS: Com pa, thước thẳng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác. HS2: Bài tập 52 GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ABC cân ở A Chứng minh: Xét AMB, AMC có: BM = MC (GT) , AM chung AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A 2. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 54. - Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài. - Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD) ? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào? - Học sinh: giao của các đường trung trực. - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền. B, D, C thẳng hàng Bài tập 54 (tr80-SGK) (15') Bài 55 . Xét DAK vàDCK có: AK cạnh chung AK = CK (hình vẽ) => DAK =DCK (c.g.c) => CM tương tự Ta lại có (hai góc phụ nhau) (hai góc phụ nhau) => = 1800 – 900 = 900 hay => B, D, C thẳng hàng 3. Củng cố: (3') - Vẽ trung trực. - Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác. 4. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Làm bài tập 68, 69 (SBT) - Ôn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, các tính chất của tam giác cân, đều, định lý Py-ta-go thuận và đảo. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 62.doc
Giáo án liên quan