I. MỤC TIÊU: - Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao, lưu ý nhận biết ba đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác. Qua hình vẽ nhận biết ba đường cao của một tam giác đi qua một điểm, từ đó công nhận định lý về tính chất đồng qui của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong ghi khái niệm đường cao, các định lý, tính chất, bài tập.
Trò: Ôn lại các loại đường đồng qui đã học, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, thước, compa, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ- Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho.
- Nêu cách vẽ điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 63: Tính chất ba đường cao của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO
CỦA TAM GIÁC
Tiết thứ:63
Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: - Biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có ba đường cao, lưu ý nhận biết ba đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác. Qua hình vẽ nhận biết ba đường cao của một tam giác đi qua một điểm, từ đó công nhận định lý về tính chất đồng qui của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Đèn chiếu, phim trong ghi khái niệm đường cao, các định lý, tính chất, bài tập.
Trò: Ôn lại các loại đường đồng qui đã học, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, thước, compa, eke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ- Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho.
- Nêu cách vẽ điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
GV: Nêu khái niệm và hướng dẫn HS vẽ đường cao của tam giác.
Mỗi tam giác có bao nhiêu đường cao?
- Yêu cầu HS vẽ các đường cao của tam giác.
- Có nhận xét gì về 3 đường cao của tam giác không?
- Giới thiệu định lý, khái niệm trực tâm.
Cho ABC (AB = AC)
Vẽ trung trực của cạnh đáy BC.
Điểm A có thuộc trung trực của BC không?
Tại sao?
Vậy AI là đường gì?
Vậy ta có tính chất sau:
GV đưa tính chất lên màn hình.
Ngược lại với tính chất trên ta có nhận xét sau:
Đưa nhận xét lên màn hình.
Chhia HS thành 4 nhóm CM cho 1 trường hợp còn lại.
Đưa hình vẽ lên phim trong cho HS CM
(Sử dụng Sketchpad)
- Vẽ tam giác.
- Vẽ đường cao.
- Mỗi tam giác có 3 đường cao.
- Nhận xét:
Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.
Vì AB = AC nên A thuộc trung trực BC.
- AI là đường trung tuyến.
- AI là đường cao.
- AI là đường phân giác.
- HS đọc tính chất:
Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy, đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, là đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.
N1: Trung tuyến đường cao.
N2: Trung trực phân giác.
N3: Đường cao phân giác.
N3: Trung trực Đường cao
1. Đường cao của tam giác.
Kn: (Sgk)
AH BC AH là đường cao.
2. Tính chất ba đường cao của tam giác:
Định lý: (Sgk)
H: Trực tâm.
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.
Tính chất:
ABC (AB = AC)
AI (trung trực)
Trung tuyến AI là trung tuyến, đường cao, phân giác.
Nhận xét (Sgk)
Khi ABC đều:
ABC (AB = AC = BC)
O: Trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, điểm cách đều 3 đỉnh.
4. Củng cố: Phát biểu định lý 3 đường cao của tam giác.
5. Dặn dò: Làm bài tập 58, 59, 60, 61, 62/83 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 63 tinh chat ba duong cao.doc