A. Mục tiêu : : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương về đa thức, các phép toán về đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn tính cẩn thận trong công việc.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi bài tập 10.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 65
Ngày dạy: 14/04/08
ôn tập chương iv (Tiếp)
A. Mục tiêu : : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương về đa thức, các phép toán về đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn tính cẩn thận trong công việc.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi bài tập 10.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh
II. Dạy học bài mới(35phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập 10, sau đó chia lớp làm 6 nhóm:
+ Nhóm 1, 2 làm A + B - C
+ Nhóm 3, 4 làm A - B + C
+ Nhóm 5, 6 làm -A + B + C
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày.
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá, chốt kết quả.
* Yêu cầu học sinh làm bài tập 11
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung nếu có.
- Giáo viên chốt kết quả.
? Khi nào đa thức P(x) có nghiệm.
- Đa thức P(x) có nghiệm khi P(x) = 0.
? Vậy muốn tìm a ta làm như thế nào.
- Gọi 1 học sinh khá lên bảng trình bày.
Bài tập 10 (tr90-SGK)
Cho các đa thức:
Bài tập 11(tr91-SGK)
Tìm x biết:
Bài tập 12 (tr91-SGK)
có nghiệm là 1/2 nên ta có:
III. Củng cố (4ph)
- Cách tính tổng các đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức.
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Làm các bài tập phần ôn tập còn lại.
- Ôn tập toàn bộ chương trình.
HD bài 13b:
Q(x) = x2+ 2; vì x20 nên x2+ 2 > 0 do đó Q(x) không có nghiệm.
Tuần 31 - Tiết 66
Ngày dạy: 19/04/08
ôn tập cuối năm (Tiết1)
A. Mục tiêu : : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán ; năng trình bày.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh.
II. Dạy học bài mới (35phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(1;3); C(2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
Bài tập 1
a)
y
x
-5
3
4
-2
O
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
4 = -2.(-2)
4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2.
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
5 = a.2 a =
Vậy y = x
b)
5
2
1
y
x
O
Bài tập 3.
b) M có hoành độ
Vì
III. Củng cố (4ph)
GV củng cố và khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã làm.
IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm (SGK-Trang 89).
HD: Cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
File đính kèm:
- Dai 65+66.DOC