Giáo án Toán học 7 - Tiết 65 đến tiết 69

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình.

- Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế.

3. Thái độ:

- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.

II/ Đồ dùng:

- GV: Thước, compa, êke, thước đo góc.

- HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3.

III/ Phương pháp dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 65 đến tiết 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. - Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc trong học tập. II/ Đồ dùng: - GV: Thước, compa, êke, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3. III/ Phương pháp dạy học: - Tổng hợp, vấn đáp IV/ Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 3phút ) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Hoạt động 1: Lý thuyết ( 20phút ) - Mục tiêu: HS được hệ thống toàn bộ kiến thức của chương III - Đồ dùng: Thước thẳng - Các bước tiến hành: ? Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ? Hãy thể hiện trên hình vẽ ? Hãy chỉ ra đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu ? Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên và hình chiếu ? Phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác ? Hãy thể hiện bằng hệ thức ? Thế nào là đường trung tuyến ? Nêu tính chất của 3 đường trung tuyến ? Nêu cách xác định trọng tâm ? Tia phân giác của góc là gì ? Nêu tính chất tia phân giác của góc ? Điểm nào cách đều 3 cạnh của tam giác ? Cách xác định điểm đó ? Tâm của đuờng tròn ngoại tiếp tam giác đựơc xác định như thế nào ? Đường trung trực vẽ như thế nào ? Làm thế nào để xác định được trực tâm của tam giác - HS phát biểu - HS trình bày - HS lên bảng chỉ - HS phát biểu - HS phát biểu - HS lên bảng viết - HS phát biểu - HS nêu - Lấy giao của hai đường trung tuyến - HS phát biểu - HS trả lời - Giao của 3 đường phân giác - Vẽ 2 đường phân giác - Lấy giao của hai đường trung trực của tam giác - Là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh ấy - Vẽ giao của 2 đường cao trong tam giác đó A. Lý thuyết 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác AB < AC AB < AC 2. Quan hệ giữa đương vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu AK là đường có độ dài ngắc nhất AE = AN EK = KN AE < AN EK < KN 3. Bất đẳng thức tam giác DE - DF < EF < DE + DF DF - DE < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + DF EF - DE < DF < DE + DF EF - DF < DE < EF + DF DF - EF < DE < EF + DF 4. Tính chất 3 đường trung tuyến - Giao của 3 đường trung tuyến G là trọng tâm của tam giác 4. Tính chất tia phân giác của góc A 0z AB =AC A ; AB=AC A 0z 5. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác 6. Tính chất 3 đường trung trực của tam giác I cách đều 3 đỉnh của tam giác 7. Tính chất 3 đường cao của tam giác - Giao điểm của 3 đường cao là trực tâm của tam giác 4. Hoạt động 2: Bài tập ( 20phút ) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập vận dụng kiến thức cơ bản của chương - Đồ dùng: Thước thẳng - Các bước tiến hành: - GV treo bài tập 4 lên bảng phụ - Gọi HS đọc bài tập 4 - Yêu cầu HS làm bài tập 4 theo nhóm đôi (3') - GV nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc bài tập 5 - Yêu cầu HS làm bài tập 5 theo nhóm đôi (3') - GV nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc bài 63 - Yêu cầu HS vẽ hình xác định GT, KL - Yêu cầu HS làm bài tập 63 theo nhóm 6 (10') - GV hướng dẫn HS CM: ? Nhận xét gì về và AÊB ? qhệ ntn với ?AÊC qhệ ntn với ? ? ? Vì sao - Gọi HS báo cáo, GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - HS quan sát bảng phụ - HS đọc bài tập 4 - HS làm bài tập 4 theo nhóm đôi báo cáo và nhận xét - HS ghi nhớ - HS đọc bài tập 5 - HS làm bài tập 5 theo nhóm đôi báo cáo và nhận xét - HS ghi nhớ - HS đọc bài 63 So sánh < AÊB =Â = Ê = Â = (T/c góc ngoài tg) < DABC có AC < AB (gt) - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét B. Bài tập: Bài tập 4 a - d’ b - a’ c - b’ d - d’ Bài tập 5 a - b’ b - a’ c - d’ d - c’ Bài tập 63 GT DABC có AC < AB BD = BA CE = CA Kl a. So sánh và AÊB b. So sánh AD và AE * Chứng minh: DABC có AC < AB (gt) => < (1) ( qhệ giữa cạnh và góc trong tam giác ) Xét DABD có AB = BD (gt) => DABD cân => Â1= (t/c tg cân) Mà = Â1 + (góc ngoài tg) => =Â1= (2) Tương tự: Ê = (3) Từ 1,2, 3 => < Ê b. DADE có < Ê (CM trên) => AE < AD (qhệ giữa cạnh và góc tong tam giác ) 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương III - Làm bài tập 64,65 ( SGK - 87) - HD: Bài 64: áp dụng quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chương III 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. - Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc trong học tập. II/ Đồ dùng: - GV: Thước, compa, êke, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập , thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. Ổn định: 2. Khởi động mở bài: 3. HĐ1: Bài 67 ( 15phút ) - Mục tiêu: HS làm được bài tập 67 - Đồ dùng: Thước thẳng, êke - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 64 - Yêu cầu HS làm bài tập 63 theo nhóm 4 (10') - Hướng dẫn: ? Chỉ ra các đường xiên và hình chiếu MN HN ? HP Vì sao ? Muốn C/M ta c/m điều gì ? Làn thế nào để c/m ? Áp dụng kiến thức nào để tính - Gọi HS báo cáo, GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - HS đọc bài 64 - HS chỉ trên hình + HN < HP (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) + = 900 + = 900 < (qhệ giữa cạnh và góc đối diện). DMNP có MN < MP (gt) - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét Bài 64 ( SGK - 87 ) a. T.hợp là góc nhọn có MN < MP (gt) => HN < HP (q/hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Trong DMNP có MN < MP (gt) => < (qhệ giữa cạnh và góc đối diện). D MHN có = 900 => + = 900 DMHP có =900 => + = 900 mà hay b. TH: N là góc tù (HS tự chúng minh) 4. HĐ2: Bài 67 ( 15phút ) - Mục tiêu: HS tính được diên tích các tam giác - Đồ dùng: Thước thẳng, êke - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 67 - Gọi HS vẽ hình và ghi GT + KL - Yêu cầu HS làm bài tập 63 theo nhóm 6 (10') - Hướng dẫn: ? Hãy vẽ đường cao xuất phát từ đỉnh P của 2 tam giác MPQ và RPQ ? Diện tích của tam giác tính như thế nào ? - Gọi HS báo cáo - GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - HS đọc bài 67 - HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng vẽ = = - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét Bài 67 ( SGK - 87 ) GT MNP MR là đường trung tuyến, trọng tâm KL a) b) c) Diện tích của 3 tam giác QMN; QNP;QPM bằng nhau * Chứng minh: a) - Gọi HP là đường cao của 2 tam giác MPQ và RPQ. Ta có: (1) b) - Gọi NH là đường cao của 2 tam giác MNQ và RNQ. Ta có =(2 c) Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q, hai cạnh RP và RN cùng nằm trên 1 đuờng thẳng nên chngs có chung chiều cao xuất phát từ Q, hai cạnh RP và RN bằng nhau, do đo ( 3) - Từ 1, 2, 3 5. Hoạt động 3: Bài tập 65 ( 10phút ) - Mục tiêu: HS chọn được độ dài 3 cạnh của tam giác - Đồ dùng: Không - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 65 - Yêu cầu HS làm bài tập 65 theo nhóm đôi 3 phút - Hướng dẫn ? Nhắc lại bất đẳng thức tam giác ? Vẽ đuợc bao nhiêu tam giác có các độ dài như trên - GV chốt lại KT - HS đọc bài 65 - HS làm bài tập 65 theo nhóm đôi báo cáo và nhận xét. - Độ dài 1 cạnh luôn lớn hơn hiệu độ dại 2 cạnhvà nhỏ hơn tổng độ dài 2 cạnh còn lại - HS trình bày miệng - HS ghi nhớ Bài 65 ( SGK - 87 ) - Có thể vẽ được các tam giác: 2cm, 3cm, 4cm 3cm, 4cm, 5cm 2cm, 4cm, 5cm 6. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5phút ) - Ôn lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm - Giờ sau ôn tập học kì II - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của học kì I và học kì II Soạn: Giảng: Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ ghi hệ thống kiến thức, thước kẻ, compa, êke - HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành: IV/ Tổ chức giờ học 1. Ổn định: 2. Khởi động mở bài: 3. Hoạt đông1: Lý thuyết ( 15phút ) - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Đồ dùng: Bảng phụ - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và nói rõ kiến thức nào đã học và điền vào dưới hình vẽ - Yêu cầu HS phát biểu các kiến thức liên quan đến hình vẽ đó - Quan sát bảng phụ và chỉ ra kiến thức liên quan và điền vào dưới hình vẽ - Phát biểu định nghĩa hoặc tính chất liên quan đến hình vẽ I. Lý thuyết Hai góc đối đỉnh Đường trung trực của đoạn thẳng Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song Quan hệ ba đường thẳng song song a // b; a // c => a // b // c 1 đt vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song Tiên đề Ơ clit 2 đt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 4. Hoạt động 2: Bài tập ( 25phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập - Đồ dùng: Thước thẳng - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì ? Dùng dụng cụ nào để vẽ ? Làm thế nào để kẻ đt xx’, yy’ ? Phát biểu tính chất của tiên đề ơ clit ? Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau, bù nhau - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (10 phút)làm bài tập 1 - Gọi HS báo cáo. GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - Yêu cầu HS đọc bài 2 ? Vì sao a // b ? Tính như thế nào Gợi ý: và có quan hệ như thế nào - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi (5 phút)làm bài tập 2 - Gọi HS báo cáo. GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - HS đọc bài tập 1 - HS trả lời - Dùng ê ke - Dùng êke kẻ xx’ vuông góc với đt a và yy’ vuông góc với b - HS phát biểu - HS làm bài tập 1 theo nhóm - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét - HS đọc bài 2 - Vì a và b cùng // NM = 1800 - - 2 góc bù nhau - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét II. Bài tập Bài 1: a) - Dùng êke đặt sao cho 1 cạnh góc vuông qua điểm M, cạnh góc vuông còn lại trùng với đt a - Kẻ MH - Phần còn lại làm tương tự b) c)( 2 góc slt) ( 2 góc đối đỉnh) - Bài 2: a) - Vì a và b cùng // NM - và là hai góc trong cùng phía bù nhau = 1800 - = 1800- 500 = 1300 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5phút ) - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương II - Làm bài tập 3 - HD: Vẽ đường thẳng // a và đi qua 1điểm Soạn: Giảng: Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về tam giác - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm. 3. Thái độ: - Nghiêm túc tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ ghi hệ thống kiến thức, thước kẻ, compa, êke - HS: Thước thẳng, compa, êke. III/ Phương pháp dạy học: - Luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học 1. ổn định: 2. Khởi động mở bài: 3. HĐ1: Lý thuyết ( 15phút ) - Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về tam giác - Đồ dùng: - Các bước tiến hành: ? Phát biểu định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác ? Hãy thể hiện bằng hệ thức ? Góc ngoài của tam giác là gì ? Tính chất góc ngoài của tam giác ? Thế nào là 2 tam giác bằng nhau ? Nêu các TH bằng nhau của tam giác ? Nêu các Th bằng nhau của tam giác vuông ? Thế nào là tam giác cân ? Tính chất của tam giác cân ? Phát biểu nội dung định lý pitago - HS phát biểu - HS trình bày miệng - HS trình bày - HS phát biểu - Có các cạnh các góc tương ứng bằng nhau - HS trình bày - HS nêu 4 TH bằng nhau - Là tam giác có 2 cạnh bằng nhau - 2 góc ở đáy bằng nhau - Trong 1 tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông A. Lý thuyết 1. Tổng 3 góc trong 1 tam giác 2. Góc ngoai của tam giác là gócc ngoại của tam giác ABC: 3. Các TH bằng nhau của tam giác TH1: c.g.c; TH2: c.c.c TH3: g.c.g 4. Các TH bằng nhau của tam giác vuông TH1: ch - cgv TH2: ch - gn TH3: cgv - gn TH4: 2cgv 5. Tam giác cân - Tam giác ABC cân tại A ( AB = AC ) - 6. Định lý pi ta go AC2= AB2 + BC2 4. HĐ2: Bài tập ( 25phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập - Đồ dùng: Thước thẳng, êke - Các bước tiến hành: ? Yêu cầu HS đọc bài tập 4 - Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT + Kl - Hướng dẫn: ? Để CE = OD ta chứng minh điều gì ? Hai tam giác trên có yếu tố nào bằng nhau ? Muốn chứng minh CE CD ta làm như thế nào ? Chứng minh = 900 như thế nào ? Nêu cách chứng minh CA = CB ? Hai tam giác trên có yếu tố nào bằng nhau - Yêu cầu HS hoạt động nhóm 6 (15 phút)làm bài tập 2 - Gọi HS báo cáo. GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - HS đọc bài tập 4 - 1 HS lên bảng làm - HS nêu CE = OD DOE = ECD , DE cạnh chung - HS nêu CE CD = 900 ; = 900 - HS nêu CB = CA ADC = CBE CD = 0E = EB CE = 0D = DA - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét B . Bài tập: Bài tập 4 GT ,B 0y A 0x; d là trung trực của 0A, d’ là trung trực của 0B d d’ = d 0A = d’ 0B KL a) CE = 0D b) CE CD c) CA = CB * Chứng minh: a) Xét 2 tam giác D0E và tam giác ECD Có ( 2 góc slt; d //0y) ( 2 góc slt; d’ //0x) DE cạnh chung D0E = ECD ( g.c.g) CE = 0D ( 2 cạnh tương ứng) b) Theo c/m phần ta có ( 2 góc tương ứng ) Mà = 900 = 900 CE CD c) Xét 2 tam giác ADC và tam giác CBE có CD = 0E = EB CE = 0D = DA ADC = CBE( c.g.c) CB = CA 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 5phút ) - Xem lại toàn bộ lý thuyết của chương III - Làm bài tập 5 ( SGK - 92) - HD: Hình 62: áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác, tam giác vuông cân và tam giác cân Hình 63: Kể đường thẳng qua C //AB Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh bài tập hình. - Vận dụng KT đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế. 3. Thái độ: - Tích cực, nghiêm túc trong học tập. II/ Đồ dùng: - GV: Thước, compa, êke, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm; ôn tập C3. III/ Phương pháp dạy học: - Tổng hợp, vấn đáp IV/ Tổ chức giờ học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: * Kiểm tra bài cũ ( 3phút ) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Hoạt động 1: Lý thuyết ( 20phút ) - Mục tiêu: HS được hệ thống toàn bộ kiến thức của chương III - Đồ dùng: Thước thẳng - Các bước tiến hành: ? Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ? Hãy thể hiện trên hình vẽ ? Hãy chỉ ra đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu ? Phát biểu định lý về quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên và hình chiếu ? Phát biểu định lý về bất đẳng thức tam giác ? Hãy thể hiện bằng hệ thức ? Thế nào là đường trung tuyến ? Nêu tính chất của 3 đường trung tuyến ? Nêu cách xác định trọng tâm ? Tia phân giác của góc là gì ? Nêu tính chất tia phân giác của góc ? Điểm nào cách đều 3 cạnh của tam giác ? Cách xác định điểm đó ? Tâm của đuờng tròn ngoại tiếp tam giác đựơc xác định như thế nào ? Đường trung trực vẽ như thế nào ? Làm thế nào để xác định được trực tâm của tam giác - HS phát biểu - HS trình bày - HS lên bảng chỉ - HS phát biểu - HS phát biểu - HS lên bảng viết - HS phát biểu - HS nêu - Lấy giao của hai đường trung tuyến - HS phát biểu - HS trả lời - Giao của 3 đường phân giác - Vẽ 2 đường phân giác - Lấy giao của hai đường trung trực của tam giác - Là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh ấy - Vẽ giao của 2 đường cao trong tam giác đó A. Lý thuyết 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác AB < AC AB < AC 2. Quan hệ giữa đương vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu AK là đường có độ dài ngắc nhất AE = AN EK = KN AE < AN EK < KN 3. Bất đẳng thức tam giác DE - DF < EF < DE + DF DF - DE < EF < DE + DF DE - EF < DF < DE + DF EF - DE < DF < DE + DF EF - DF < DE < EF + DF DF - EF < DE < EF + DF 4. Tính chất 3 đường trung tuyến - Giao của 3 đường trung tuyến G là trọng tâm của tam giác 4. Tính chất tia phân giác của góc A 0z AB =AC A ; AB=AC A 0z 5. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác 6. Tính chất 3 đường trung trực của tam giác I cách đều 3 đỉnh của tam giác 7. Tính chất 3 đường cao của tam giác - Giao điểm của 3 đường cao là trực tâm của tam giác 4. Hoạt động 2: Bài tập ( 20phút ) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập vận dụng kiến thức cơ bản của chương - Đồ dùng: Thước thẳng - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 63 - Yêu cầu HS vẽ hình xác định GT, KL - Yêu cầu HS làm bài tập 63 theo nhóm 6 (10') - GV hướng dẫn HS CM: ? Nhận xét gì về và AÊB ? qhệ ntn với ?AÊC qhệ ntn với ? ? ? Vì sao - Gọi HS báo cáo, GV nhận xét, đánh giá và bổ sung, chuẩn hóa KT - HS đọc bài 63 So sánh < AÊB =Â = Ê = Â = (T/c góc ngoài tg) < DABC có AC < AB (gt) - HS làm việc theo nhóm báo cáo và nhận xét B. Bài tập: Bài tập 63 GT DABC có AC < AB BD = BA CE = CA Kl a. So sánh và AÊB b. So sánh AD và AE * Chứng minh: DABC có AC < AB (gt) => < (1) ( qhệ giữa cạnh và góc trong tam giác ) Xét DABD có AB = BD (gt) => DABD cân => Â1= (t/c tg cân) Mà = Â1 + (góc ngoài tg) => =Â1= (2) Tương tự: Ê = (3) Từ 1,2, 3 => < Ê b. DADE có < Ê (CM trên) => AE < AD (qhệ giữa cạnh và góc tong tam giác ) 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương III - Làm bài tập 64,65 ( SGK - 87) - HD: Bài 64: áp dụng quan hệ giữa đường vuông góc và đường

File đính kèm:

  • docGiao an theo chuan tiet 64 den 69.doc