I.Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa.
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ
IV>Tiến trình lên lớp
Ổn định
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tuần:35
Tiết: 66
I.Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa.
Học sinh: Thước, compa.
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ
IV>Tiến trình lên lớp
Ổn định
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Giáo viên đưa bảng phụ vẽ hình tam giác ABC.
Yêu cầu học sinh lên bảng viết kết luận của hai bài toán.
A
B C
Áp dụng:
Cho tam giác ABC có:
a) AB = 5cm. AC = 7cm, BC = 8cm. So sánh các góc của tam giác.
b) Â = 1000, BÂ = 300 . So sánh độ dài 3 cạnh của tam giác.
Cho học sinh đọc bài toán.
Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Có nhận xét gì về ÐADC và ÐAEB ?
ÐADC quan hệ như thế nào với ÐABC ?
ÐAEC quan hệ như thế nào với ÐACB ?
So sánh ÐABC với ÐACB ?
Vậy ta có: ÐADB < ÐAEC
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trình bày bài toán.
Giáo viên gọi học sinh phát biểu sau đó gọi một học sinh khác lên bảng trình bày.
Giáo viên nhận xét bài làm và cho điểm vài học sinh.
Hoạt động 2: Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. . .
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình và điền dấu (>, <) vào các chổ trống (…) cho đúng.
Þ một học sinh lên bảng dùng êke và thước kẻ vẽ.
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cơ sở của bài làm.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Cho học sinh hoạt động nhóm.
Sau đó giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên chốt lại bài toán đúng trong hai trường hợp.
Học sinh lên bảng viết kết luận của hai bài toán.
Học sinh đọc bài toán
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Một học sinh lên bảng trình bày bài toán.
Học sinh phát biểu
Học sinh khác lên bảng trình bày.
Vẽ hình và điền dấu (>, <) vào các chổ trống (…) cho đúng.
Một học sinh lên bảng dùng êke và thước kẻ vẽ.
Học sinh giải thích
Nhắc lại định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Hoạt động nhóm giải bài tập 64
Hai nhóm xét NÂ nhọn
Hai nhóm xét NÂ tù.
Học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh quan sát, nhận xét.
Ôn tập quan hệ giữa các góc và cạnh dối diện trong một tam giác:
Câu 1/tr 86 sgk
C1
Btoán 1
Btoán 2
GT
AB > AC
BÂ < CÂ
KL
CÂ > BÂ
AC < AB
a) rABC có:
AB < AC < BC (5 < 7 < 8 )
Þ CÂ < BÂ < Â
b) rABC có:
 > 1000 , B = 300 Þ C = 500
Þ BC > AB > AC
Bài tập 63/ tr87 sgk
Có: rABD cân: AB = BD
Þ Â1 = DÂ
mà: ÐABC = Â1 + DÂ (góc ngoài tam giác)
Þ ÐADB =
Tương tự: ÐAEC =
Có: ÐABC < ÐACB do AC < AB
a) rABC có: AC < AB (giả thiết)
Þ ÐABC < ÐACB (1)
Xét rABD cân có: AB = BD (gt)
Þ rABD cân Þ Â1 = DÂ
mà : ÐABC = Â1 + DÂ
Þ Â1 = DÂ = (2)
Chứng minh tương tự:
Ê = (3)
Từ (1), (2), (3) Þ DÂ < Ê
b) rADE có DÂ < Ê (cmt)
Þ AE < AD
Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Câu 2/ tr86 sgk
A
B H C
AB > AH, AC > AH
Nếu HB < HC thì AB < AC
Nếu AB < AC thì HB < HC
Bài tập 64/ tr87 sgk
a) Trường hợp góc N nhọn:
Có MN < MP (giả thiết)
Þ HN < HP (quan hệ …)
Trong tam giác MNP có:
MN < MP (gt)
Þ PÂ < NÂ (quan hệ …)
Trong tam giác vuông MHN có:
NÂ + MÂ1 = 900
Trong tam giác vuông MHP có:
PÂ + MÂ2 = 900
Mà: PÂ < NÂ (cmt)
Þ MÂ2 > MÂ1 hay ÐNMH < ÐPMH
b) Trường hợp góc N tù:
Góc N tù Þ đường cao MH ngoài tam giác MNP
Þ N nằm giữa H và P
Þ HN + NP = HP Þ HN < HP
ÞÐPMN + ÐNMH = PNH
ÞÐ NMH < ÐPMH
Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà:
Học sinh ôn tập các đường đồng quy trong tam giác, tính chất và cách chứng minh tam giác cân.
Làm bài tập câu 4 -> 8; 67,68,69,70/ tr 86,87,88 sách giáo khoa.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET66.doc