I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập
3. Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH : Thước, eke.
III. Phương pháp : Tư duy, động não.
IV. Tổ chức giờ học
ã Khởi động (3)
- Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
- Cách tiến hành :
? Hãy nêu kiến thức em đã được học về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 67, 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn : 30/4/2013 Ngày giảng: 4/5/2013
TIếT 67
ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập
3. Thái độ : Có ý thức học bài, cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH : Thước, eke.
III. Phương pháp : Tư duy, động não.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (3’)
Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
Cách tiến hành :
? Hãy nêu kiến thức em đã được học về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
HĐGV &HS
NỘI DUNG
HĐ1 : Ôn tập lí thuyết (10’)
Mục tiêu : Hệ thống kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Cách tiến hành :
? Hãy nêu các TH bằng nhau của tam giác và tam giác vuông
GV nhận xét và chuẩn
HS trả lời
HS khác nhận xét
I . Lí thuyết
HĐ2 : Luyện tập (32’)
- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập
- Cách tiến hành :
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn
Gọi 1 HS nêu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn
HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm
1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
1 HS nêu cách làm
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm
1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận
Bài tập 1:
Cho DACD, qua A kẻ đường thẳng song song với CD cắt đường thẳng kẻ qua D và song song với AC tại B. Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a)AB = CD và AC = BD.
b) O là trung điểm của AD và BC.
Giải:
a)
Và: AB // CD, AC // BD (gt)
ị éA1 = éD2, éD1 = éA2.(so le trong)
Xét DACD và DABD :
C: éA1 = éD2( cm trên)
AC là cạnh chung
éD1 = éA2.( cm trên)
ị DADC = D DAB ( g.c.g)
ị AB = CD, AC = BD ( cạnh tương ứng)
b. Xét DOAB và DODC
Có éA2 = éD1 (cmtrên)
AB = CD (cmt)
éOBA = éODC (so le trong)
ị DOAB = DODC (g.c.g)
ị OA = OD và OB = OC (cạnh t.ứng)
Mặt khác O nằm giữa Avà D và O nằm giữa B và C ịO là trung điểm của AD và BC.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn
Gọi 1 HS nêu cách làm b)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV uốn nắn cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
GV nhận xét và chuẩn
HS quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
Gọi 1 HS nêu cách làm a)
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
HS ghi nhận cách làm
1 HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác nhận xét bổ sung
1 HS nêu cách làm b)
HS khác nhận xét bổ sung
Bài tập 2:
Cho DABC (AB < AC), M là trung điểm của BC, Kẻ BE vuông góc với đường thẳng AM tại E, Kẻ CF vuông góc với đường thẳng AM tại F. Chứng minh rằng:
BE = CF
CE // BF
Giải
Chứng minh:
a)
Xét DBEM và DCFM có:
MB = MC (gt)
éBEM = éCFM = 1v. (gt)
éBME = éCMF (đđ)
DBEM = DCFM
(cạnh huyền –góc nhọn)
ị BE = CF ( cạnh tương ứng)
b)
Và DBEM = DCFM (cmtrên)
ị ME = MF ( cạnh tương ứng)
Xét DMBF và DMCE
Có MB = MC (gt)
éBMF = éCME (đối đỉnh)
ME = MF (cmtrên)
ị DMBF = DMCE (c.g.c)
ịéMBF = éMCE (2 góc t.ứng)
ị BF // CE (vì có một cặp góc so se trong bằng nhau)
Tổng kết hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài
- Hướng dẫn về nhà.
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ BTVN : 6,7,8 (SGK – 92+93)
+ Giờ sau ôn tập tiếp cuối năm.
***********************************
Ngày soạn : 30/4/2013
Ngày giảng: 5/5/2013(Chủ nhật)
Tuần 35 TIếT 68
ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về tam giác: Tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân, định lý Py ta go.
2. Kĩ năng : - Tính số đo góc, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- Vẽ hình, ghi GT, KL, suy luận chứng minh.
3. Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có ý thức tự giác trong việc ôn tập ở nhà.
II. ĐDDH : Thước, eke.
III. Phương pháp : Tư duy, động não.
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động (3’)
Mục tiêu : gây hứng thú cho HS khi vào bài mới.
Cách tiến hành :
? Hãy nêu kiến thức em đã được học về tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân, định lý Py ta go.
HĐGV&HS
Ghi bảng
HĐ1 : Ôn tập lí thuyết (15’)
- Mục tiêu : Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về tam giác: Tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân, định lý Py ta go.
- Cách tiến hành :
? Nêu định lý tổng 3 góc của 1 tam giác. ? Nêu ĐN về góc ngoài của tam giác.
- Yêu cầu HS tóm tắt dưới dạng kí hiệu dựa trên hình vẽ.
? Ta đã học những trường hợp bằng nhau nào của tam giác.
HS: Nêu các trường hợp bằng nhau nào của tam giác.
- Yêu cầu HS nêu các tính chất của từng trường hợp.
? Nêu Đn và tính chất của tam giác cân.
GV vẽ hình yêu cầu HS đọc trên hình vẽ.
? Nêu Đn và tính chất của tam giác đều.
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ để tóm tắt ĐN và tính chất.
? Phát biểu định lý Py ta go.
GV vẽ hình yêu cầu HS tóm tắt dịnh lý.
HS: Đứng tại chỗ thực hiện.
HS: Đứng tại chỗ thực hiện.
I. Lý thuyết.
1. Tổng 3 góc của 1 tam giác.
2. Hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
a) Hai tam giác bằng nhau trường hợp: cạnh – cạnh – cạnh.
a) Hai tam giác bằng nhau trường hợp:
cạnh – góc - cạnh.
c)Hai tam giác bằng nhau trường hợp
góc – cạnh - góc.
d) Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
3. Tam giác cân, tam giác đều.
rABC có AB =AC rABC cân .
rABC có AB =AC =BC rABC đều.
4. Định lý Py ta go.
rABC ( ) có.BC2 = AB2 +AC2
HĐ1 : Bài tập (28’)
- Mục tiêu : Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về tam giác: Tổng 3 góc của 1 tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân, định lý Py ta go.
- Cách tiến hành :
GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và thực hiện với từng phàn.
-Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách giải.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Đối với 2 hình còn lại yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
- Gọi HS đọc và nghiên cứu đề bài.
GV hướng dẫn HS vẽ hìmh
- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết GT, KL.
- Hãy nêu hướng CM: CE = OD.
HS: Nêu hướng chứng minh.
CE = OD
rODE = rCED
( So le trong)
DE là cạnh chung.
CM: CE CD ta chứng minh điều gì?
- Tương tự với các trường hợp còn lại GV hướng dẫn, yêu cầu HS thực hiện.
HS: Quan sát hình vẽ tìm phưng án giải.
-HS: Vẽ hình vào vở.
- 1 HS lên bảng viết GT, KL. Cả lớp làm bài vào vở
HS: ta CM ECD = 900
I. Bài tập.
Bài 5 ( SGK – 92).
H 62: Trong rABC, có ;
AB = AC ( Tính chất tam giác vuông cân).
( Hai góc kề bù).
Trong rBCD có CB =CD
rBCD cân tại C
B = D = 1800 – 1350=450
D = 450 :2 = 22,50 hay x =22,50
Bài 4( SGK- 92).
Chứng minh.
*Xét rODE và rCED có
( So le trong)
DE là cạnh chung.
rODE = rCED ( c. g.c)
CE = OD ( cạnh tương ứng)
* DÔE =ECD ( cặp góc tương ứng)
mà DÔE = 900 ECD =90 0 CE CD.
* Vì d d’ =
C là giao điểm cách đều 3 cạnh của tam giác OAB.
CA = CB
* Chứng minh CA //DE tương tự như CM câu a.( BTVN)
Tổng kết hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Tổng kết : GV tổng kết lại bài
- Hướng dẫn về nhà.
+ Xem lại các bài tập đã chữa
+ BTVN : 9,10,11 (SGK – 92+93)
+ Giờ sau ôn tập tiếp cuối năm.
************************************
File đính kèm:
- ON TAP CUOI NAM HINH 72Tiet.doc