Giáo án Toán học 7 - Tiết 67: Ôn tập chương II (Tiếp)

I.Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề : các loại đường đồng quy trong tam giác.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa, êke, phấn màu.

Học sinh: Thước, compa, êke, bút dạ.

III. Phương pháp dạy học:

Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ

IV>Tiến trình lên lớp

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 67: Ôn tập chương II (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:36 Tiết: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT) I.Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề : các loại đường đồng quy trong tam giác. Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, compa, êke, phấn màu. Học sinh: Thước, compa, êke, bút dạ. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ IV>Tiến trình lên lớp Ổn định Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết Giáo viên ôn bài tập 4/ tr86 sách giáo khoa. Giáo viên đưa ra câu hỏi ôn tập Câu 5/ tr86 sách giáo khoa. Giáo viên nêu tiếp câu hỏi 6/ tr87 sách giáo khoa, + Hãy vẽ tam giác ABC và xác định trọng tâm G của tam giác đó. Nói các cách xác định trọng tâm tam giác Giáo viên nhận xét ghi điểm cho các học sinh. Câu 6b giáo viên hỏi chung toàn lớp. Giáo viên cho học sinh quan sát bảng hình vẽ. Câu 7/ tr87 sách giáo khoa. Giáo viên đưa hình vẽ tam giác cân, tam giác đều và tính chất của chúng. Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên cho học sinh đọc đề và hướng dẫn học sinh vẽ hình. Giáo viên cho biết giả thiết, kết luận của bài toán. Giáo viên gợi ý: a) Có nhận xét gì về rMPQ và rRPQ ? giáo viên vẽ đường cao PA b) Tỉ số SMNQ so với SPNQ như thế nào ? Vì sao ? c) So sánh SRPQ với SRNQ Vậy tại sao SQMN=SQNP =SQPM. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình. Vẽ góc xOy, lấy AỴ Ox, B Ỵ Oy. a) Muốn cách đều 2 cạnh của góc xOy thì điểm M phải nằm ở đâu. x A O M z B y b) Giáo viên đưa hình A x M z O B y Yêu cầu học sinh đọc đề toán S a H d E c b R Q Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm chứng minh Học sinh dùng phấn hoặc bút dạ ghép đôi 2 ý, 2 cột để được câu hoàn chỉnh. Lên bảng phụ cách tiến hành tương tự câu 4 sách giáo khoa. học sinh 2 trả lời phần 2. có hai cách Học sinh nhắc lại các tính chất từng loại đường. Học sinh đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh đọc đề toán Học sinh hoạt động nhóm chứng minh Đại diện nhóm tb Cả lớp quan sát, nhận xét. Ôn tập lý thuyết kiểm tra: Góp ý: a __ b’ b __ a’ c __ d’ d __ c’ A N M G B C + Xác định giao của hai trung điểm. + Xác định trên 1 trung tuyến cách đỉnh 2/3 độ dài trung tuyến. Câu 6b sai. Bài tập 67 tr 87 a) rMPQ và rRPQ có: MQ = 2QR Þ b) Tương tự: Vì hai tam giác có chung đường cao NK và MQ = 2 QR c) So sánh SRPQ = SRNQ Vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM (2SRPQ = 2SRNQ) Bài tập 68 tr 88 a) M phải nằm trên tia phân giác của góc xOy. - M phải nằm trên đường trung trực của AB. - Điểm M là giao điểm của Oz và đường trung trực AB. b) Mọi x Ỵ Ox thoả điều kiện a. Bài tập 69 tr 88 Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song thì chúng phải cắt nhau; Gọi giao điểm của a và b là E. rESQ có : SR ^ EQ (gt) QP ^ ES (gt) Þ SR và QR là hai đường cao của tam giác. SR Ç QR = {M} Þ M là trực tâm của tam giác. Vì ba đường cao của tam giác cùng đi qua trực tâm nên đường thẳng đi qua M và vuông góc SQ là đường cao thứ ba của tam giác. Þ MH đi qua giao điểm E của a và b. Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 91 tr 34 sách giáo khoa. Oân tập lại lý thuyết chương. Làm bài tập 82, 84, 85 tr 33, 34 sbt. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET67.doc
Giáo án liên quan