Giáo án Toán học 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức: Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương II, III

2) Kĩ năng: Biết phương pháp chứng minh một số bài toán cơ bản trong môn hình 7. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

3) Thái độ: Tự giác, nghiêm túc và khả năng tư duy

II. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, com pa, ê ke

HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 69 Ngày soạn: 21/05/2013 ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2) I. MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương II, III Kĩ năng: Biết phương pháp chứng minh một số bài toán cơ bản trong môn hình 7. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc và khả năng tư duy II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, com pa, ê ke HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: GV lòng ghép trong bài dạy 2. Bài mới: (41’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 Gv yc HS đọc nội dung bài tập HS đọc nội dung bài tập GV yc HS vẽ hình – ghi GT- KL HS vẽ hình ghi GT – KL GV: Hãy nêu phương pháp tính góc: Ð DCE; ÐDEC? HS nêu phương pháp Gv yc hS lên bảng thực hiện – HS khác làm ra nháp GV: hãy nhận xét bài bạn GV: Muốn so sánh được các cạnh của tam giác CDE ta làm ntn? Dựa vào đâu để so sánh? HS : Thực hiện Gv yc HS đọc nội dung đầu bài GV: hãy vẽ hình ghi GT- KL HS lên bảng thực hiện Hoạt động 2 GV: Muốn CM được 2 ∆ = ta làm ntn? HS nêu phương pháp Gv yc các HS lên bảng thực hiện từng phần HS lên bảng thực hiện – HS khác làm ra nháp GV: Ngoài cách CM trên có còn cách khác không? HS: CM dựa vào đn đường trung trực. Gv: Hãy nhận xét bài của bạn HS nhận xét bài Bài 6 ( 92- SGK) GT: ∆ADC: DA=DC; ÐADC= 310 ÐABD= 880; CE//BD Kl: a) Ð DCE; ÐDEC =? E b) ∆ CDE cạnh nào lớn nhất? D 880 310 Giải: A B C Vì Ð DBA là góc ngoài của ∆ DBC nên: ÐDBA= ÐBDC+ Ð BCD ÐBDC = Ð DBA - Ð BCD = 880 – 310= 570 ÐDCE = Ð BDC = 570 ( SLT, do BD//CE) Ð EDC là góc ngoài của ∆ cân ADC nên: ÐEDC = 2. Ð DCA = 620 Xét:∆DCE có: ÐDEC = 1800 – ( ÐDCE +Ð EDC ) (đlý tổng 3…) ÐDEC = 1800 – ( 570 + 620) = 610 Trong ∆ CDE có: Ð DCE < Ð DEC < ÐEDC ( 570 < 610 < 620) => DE< DC < EC ( Đlý qhệ giữa góc và cạnh …) Vậy: ∆ CDE có cạnh CE là lớn nhất Bài tập 8 ( 92- SGK): GT: ∆ABC : ÐA= 900 Ð B1 = Ð B2 B EH ^ BC º H 1 2 HE Ç BA º K H KL:a) ∆ ABE = ∆HBE A E C BE là trung trực của AH EK = EC AE < EC K CM: Xét ∆ ABE và ∆HBE có: Ð A=Ð H (= 900) Ð B1 = Ð B2 ( gt) => ABE =HBC BE chung ( ch- gn) => AB= BH; AE = HE ( 2 cạnh t.ư) b) Ta có: EA= EH ( CMT) BA= BH ( CMT) => BE là trung trực của AH ( T/c’ đường trung trực của [ ] ) c) ∆AEK và ∆HEC có: ÐA = ÐH = 900 Ð E1 = Ð E2 (đ đ) =>∆ AEK = ∆ HEC ( g.c.g) EA= EH ( CMT) => EK = EC ( cạnh t.ư) d)AEK có: AE < EK ( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà : KE = EC ( CMT) => AE < EC ( đpcm) 3. Củng cố: GV lòng ghép trong bài dạy 4. Hướng dẫn học ở nhà:(3') Xem lại các bài tập đã giải Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 69.doc
Giáo án liên quan