Giáo án Toán học 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiếp)

I- Mục tiêu:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác ( đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác ( tam giác cân, đều , vuông).

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập phần ôn tập cuối năm.

- Rèn khả năng tư duy, kỹ năng vẽ hình, phương pháp CM một bài toán hình của HS.

II- Chuẩn bị:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 69: Ôn tập cuối năm (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 36 Ngày soạn: 30/ 04/ 2010 Tiết : 69 Ôn tập cuối năm ( Tiếp – Tiết 2 ) I- Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác ( đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác ( tam giác cân, đều , vuông). - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập phần ôn tập cuối năm. - Rèn khả năng tư duy, kỹ năng vẽ hình, phương pháp CM một bài toán hình của HS. II- Chuẩn bị: GV: Bảng phụ Dụng cụ vẽ hình, đo góc HS: Ôn tập lý thuyết về các đường đồng quy và các dạng đặc biệt cuả tam giác Bài tập : 6-> 9 SGK Dụng cụ vẽ hình, đo góc III- Tiến trình dạy – học ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập, vở ôn tập của HS Bài mới- Tổ chức ôn tập: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung GV: Hãy kể tên các loại đường đồng quy của tam giác? HS nêu được 4 đường đồng quy: Trung tuyến ; phân giác; trung trực, dường cao I- Ôn tập các đường đồng quy của tam giác Bài tập: Hãy điền vào các ô trống trong bảng sau: Gv đưa bảng phụ – Gọi 2 HS lên bảng điền HS lên bảng thực hiện. Gv: gọi 2 HS lên bảng điền tiếp HS lên thực hiên GV: Hãy nêu kn; t/c’ của các đường đồng quy HS nêu kn; t/c’ Đường Trung tuyến G: trọng tâm Đường cao H là trực tâm Đường phân giác K L M I B C A D E F IK= IM = IN I cách đều 3 cạnh của tam giác ( Tâm đường tròn nội tiếp ) Đường trung trực OA= OB = OC O cách đều 3 đỉnh tam giác ( Tâm đường tròn ngoại tiếp) GV: Hãy nêu lại đn; t/c’; cách CM : ∆ cân, đều vuông? HS nêu được : II- Một số dạng tam giác đặc biệt ∆ cân ∆ đều ∆ vuông Đn ∆ ABC : AB= AC ∆ ABC : AB= AC= BC A C B D ∆ ABC : éA = 900 T/c’ + éB =éC + Trung tuyến AD đồng thời là đường cao; phân giác, trung trực. + BE= CF + éA= éB =éC= 600 + Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực + AD= BE= CF + éB + éC = 900 + Trung tuyến AD = + BC 2= AB2 + AC2 ( Pi – ta -go) Cách CM + ∆ có 2 cạnh = + ∆ có 2 góc = + ∆ có 2 trong 4 loại đường trùng nhau + ∆ có 2 trung tuyến= + ∆ có 3 cạnh = + ∆ có 3 góc = + ∆ cân có 1 góc = 600 + ∆ có 1 góc = 900 + ∆ có trung tuyến = 1/2 cạnh huyền + ∆ có bình phương một cạnh = tổng bình phương của hai cạnh kia ( Pi tago) Gv yc HS đọc nội dung bài tập HS đọc nội dung bài tập GV yc HS vẽ hình – ghi GT- KL HS vẽ hình ghi GT – KL GV: Hãy nêu phương pháp tính góc: é DCE; éDEC? HS nêu phương pháp Gv yc hS lên bảng thực hiện – HS khác làm ra nháp GV: hãy nhận xét bài bạn GV: Muốn so sánh được các cạnh của tam giác CDE ta làm ntn? Dựa vào đâu để so sánh? HS : Thực hiện Gv yc HS đọc nội dung đầu bài GV: hãy vẽ hình ghi GT- KL HS lên bảng thực hiện GV: Muốn CM được 2 ∆ = ta làm ntn? HS nêu phương pháp Gv yc các HS lên bảng thực hiện từng phần HS lên bảng thực hiện – HS khác làm ra nháp GV: Ngoài cách CM trên có còn cách khác không? HS: CM dựa vào đn đường trung trực. Gv: Hãy nhận xét bài của bạn HS nhận xét bài III- Luyện tập Bài 6 ( 92- SGK) GT: ∆ADC: DA=DC E éADC= 310 éABD= 880; CE//BD Kl: a) é DCE; éDEC =? D b) ∆ CDE cạnh nào lớn nhất? \ / 880 310 Giải: A B C Vì é DBA là góc ngoài của ∆ DBC nên: éDBA= éBDC+ é BCD éBDC = é DBA - é BCD = 880 – 310= 570 éDCE = é BDC = 570 ( SLT, do BD//CE) é EDC là góc ngoài của ∆ cân ADC nên: éEDC = 2. é DCA = 620 Xét:∆DCE có: éDEC = 1800 – ( éDCE +é EDC ) (đlý tổng 3…) éDEC = 1800 – ( 570 + 620) = 610 Trong ∆ CDE có: é DCE < é DEC < éEDC ( 570 < 610 < 620) => DE< DC < EC ( Đlý qhệ giữa góc và cạnh …) Vậy: ∆ CDE có cạnh CE là lớn nhất Bài tập 8 ( 92- SGK): GT: ∆ABC : éA= 900 é B1 = é B2 B EH ^ BC º H 1 2 HE ầ BA º K H KL:a) ∆ ABE = ∆HBE A E C BE là trung trực của AH EK = EC AE < EC K CM: Xét ∆ ABE và ∆HBE có: é A=é H (= 900) é B1 = é B2 ( gt) => ABE =HBC BE chung ( ch- gn) => AB= BH; AE = HE ( 2 cạnh t.ư) b) Ta có: EA= EH ( CMT) BA= BH ( CMT) => BE là trung trực của AH ( T/c’ đường trung trực của [ ] ) c) ∆AEK và ∆HEC có: éA = éH = 900 é E1 = é E2 (đ đ) =>∆ AEK = ∆ HEC ( g.c.g) EA= EH ( CMT) => EK = EC ( cạnh t.ư) d)AEK có: AE < EK ( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà : KE = EC ( CMT) => AE < EC ( đpcm) Củng cố: Thông qua tiết ôn tập củng cố lại: Các loại đường đồng quy – tính chất của các đường đồng quy Địng nghĩa – tính chất của ; ∆ cân; ∆ đều Cách chứng minh một bài toán hình Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGk- Vở ghi BTVN: Làm lại các bài tập đã chữa Ôn tập tốt để chuẩn bị cho tiết HK sắp tới.

File đính kèm:

  • docon tap cuoi nam Hinh 7.doc
Giáo án liên quan