A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
+HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng :
+Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
3. Thái độ :
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập và các công thức.
-HS: Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 7 - Bài 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29 – 9 – 2008
Ngày giảng : 30 – 9 – 2008
Lớp : 7B
Tiết 7
Đ6. luỹ thừa của một số hữu tỉ. (Tiếp)
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
+HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng :
+Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
3. Thái độ :
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập và các công thức.
-HS: Máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
*ổn định lớp : 7B Tổng số 35 Vắng :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ BT 39 SBT tr9:
= 1; = = = .
+ BT 30SGKtr19
a)x = . = =
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph).
-Câu 1:
+Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
+Chữa BT 39 SBT tr9:
Tính:
; .
-Câu 2:
+Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa.
+Chữa BT 30SGKtr19
Tìm x biết:
a) x : =
-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.
ĐVĐ: Có thể tính nhanh tích (0,125)3. 83 như thế nào
-HS 1:
+Phát biểu định nghĩa:
Công thức: xn =
( x ẻ Q,n ẻ N, n >0)
-HS 2:
+Công thức: Với xẻ Q; m, nẻ N
xm. xn = xm+n
xm : xm = xm-n (xạ 0, m ³n) (xm)n = x m.n
-HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
1.luỹ thừa của một tích:
*?1: Tính và so sánh
a)(2.5)2 = 102 = 100
và 22.52 = 4.25 = 100
ị (2.5)2 = 22.52
b)
và
ị =
*Công thức:
(x.y)n = xn. yn
*?2:
a).35 = = 15 = 1
b)(1,5)3. 8 = (1,5)3. 23
= (1,5 . 2)3 = 33 = 27
+BT 36 SGK tr22
a)108 .28 = 208
c)254 .28 = (52)4 .28 =58 . 28
= 108
d)158 . 94 = 158 . (32)4
= 158 . 38 = 458
Hoạt động 2: luỹ thừa của một tích (12 ph).
-Yêu cầu làm ?1.
?Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào?
-Cho ghi lại công thức.
-Treo bảng phụ ghi chứng minh:
-Yêu cầu vận dụng làm ?2.
-Lưu ý HS công thức có thể áp dụng theo cả 2 chiều.
-Yêu cầu làm BT BT 36 SGK tr22.
-Làm ?1.
-2 HS lên bảng làm.
-Ghi chép.
-Trả lời:
-Ghi lại công thức.
-Theo dõi GV chứng minh công thức.
(xy)n =
(với n > 0)
= = xn.yn
-Hai HS lên bảng làm ?2.
-Làm BT 36 SGK tr22
Viết dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
2.Luỹ thừa của một thương:
*?3: Tính và so sánh:
a) và
= = ;
= ị=
b) = = 3125 = 55
=
*Công thức:
= (y ạ 0)
?4: Tính
*
*= = -27
*
Hoạt động 3: luỹ thừa của một thương (10 ph).
-Yêu cầu hai HS lên bảng làm ?3. Tính và so sánh.
-cho sửa chữa nếu cần thiết.
?Qua hai ví dụ , hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương có thể tính thế nào?
-GV đưa ra công thức.
-Nêu cách chứng minh công thức này cũng giống như chứng minh công thức luỹ thừa của một tích.
-Nêu chú ý: công thức này cũng có thể sử dụng theo hai chiều.
-Yêu cầu làm ?4. Gọi ba HS lên bảng.
-Yêu cầu nhận xét, sửa chữa bàI làm nếu cần.
-Hai HS lên bảng làm ?3.
-Trả lời: luỹ thừa của một thương bằng thương của hai luỹ thừa.
-Viết công thức
-Ba HS lên bảng làm ?4.
-Nhận xét sửa chữa.
*?5: Tính
a)(0,125)3 .83 = (0,125 .8)3 = 13 = 1
b)(-39)4 :134 = (-39 : 13 )4
= (-3)4 = 81
*BT 34 SGK tr22
a)Sai vì (-5)2. (-5)3 = (-5)5
b)Đúng.
c)Sai vì(0,2)10 :(0,2)5 =(0,2)5
d)sai vì
e)Đúng.
f)Sai vì
* BT37SGKtr22:
Tính giá trị của biểu thức
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (13 ph).
-Yêu cầu viết công thức: Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau của y trong hai công thức.
-Yêu cầu làm ?5: Tính
-Đưa ra đề bài 34 SGK tr22 lên bảng phụ.
-Yêu cầu kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai.
-Yêu cầu HS làm BT37SGKtr22 tính giá trị của biểu thức.
-Một HS lên bảng viết lai các công thức.
-HS khác phát biểu qui tắc.
-Làm ?5, hai HS lên bảng làm.
-Xem bài làm BT 34 SGK tr22
-Sửa lại chỗ sai
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa trong cả 2 tiết.
-BTVN: 38, 40,trang 22, 23 SGK; bàI 44, 45, 46, 50, 51trang 10,11 SBT.
-Tiết sau luyện tập.
Họ và tên : ………………. Bài kiểm tra môn toán
Lớp : ……… Thời gian : 15 phút
*/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ:
A. B.
C. D. .
Câu 2: Các số được biểu diễn bởi:
A. Bốn điểm trên trục số B. Ba điểm trên trục số
C. Hai điểm trên trục số D. Một điểm duy nhất trên trục số.
Câu 3: Khẳng định đúng là:
A. Số 0 không phải là số hữu tỉ
B. Số 0 là số hữu tỉ dương
C. Số 0 là số hữu tỉ âm
D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm.
Câu 4: So sánh hai số hữu tỉ , ta có:
A. x = y B. x y D. .
Câu 5: Tập hợp chỉ gồm các số hữu tỉ âm là:
A. B.
C. D. .
Câu 6: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 7: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 8: Giá trị của x trong phép tính là:
A. B. C. D. 2.
Câu 9: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 10: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 11: Kết quả của phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 12: Kết quả phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 13: Kết quả phép tính là:
A. B. C. D. .
Câu 14: Điền số thích hợp vào ô :
A. B.
C. C.
Câu15: Điền số thích hợp vào ô :
A. B.
C.
( Từ cõu 1 đến cõu 13, mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm. Cõu 14; 15 mỗi ý đỳng được 0,5 điểm. )
File đính kèm:
- D7Tiet 7.doc