I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng :
Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Tính đúng giá trị của các lũy thừa.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập .
- Chủ động phát hiện , chiếm lĩnh tri thức mới . Có tinh thần hợp tác trong học tập
II . Chuẩn bị
1.GV: Thước thẳng, phấn màu
2.HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Ngày soạn : 06/09/2013
Tiết : 7 Ngày dạy : 09/09/2013
§ 6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
Biết hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kĩ năng :
Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. Tính đúng giá trị của các lũy thừa.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập .
- Chủ động phát hiện , chiếm lĩnh tri thức mới . Có tinh thần hợp tác trong học tập
II . Chuẩn bị
1.GV: Thước thẳng, phấn màu
2.HS: Làm bài tập, tìm hiểu bài học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Sĩ số Lớp 7a3: v : Lớp 7a4: v:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
- Viết công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Gv nhận xét và cho điểm học sinh
- HS1: trả lời
- HS2: trả lời
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích (15 phút)
- Nêu câu hỏi ở đầu bài.
? tính nhanh tích:
(0,125)3. 83 như thế nào?
! Để trả lời câu hỏi này ta cần biết công thức tính luỹ thừa của một tích.
- Cho HS làm ?1
b)
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào?
- Đưa ra công thức.
- Cho HS làm ?2
- Tính
- Lắng nghe
a)
- Hai HS lên bảng làm ?1
- Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được.
- Ghi bài
- Lên bảng làm ?2
1. Luỹ thừa của một tích
?1
(x . y)n = xn . yn
(Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa)
?2 Tính:
a)
b) (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3
= 33 = 27
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương (15 phút)
- Cho HS làm ?3
sd
? Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét: muốn tính luỹ thừa của một thương, ta có thể làm thế nào?
- Cho HS làm ?4
! Tương tự như số nguyên,
?3 Tính và so sánh:
- Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
- Ba HS lên bảng làm
- Nhận xét bài của bạn
2. Luỹ thừa của một thương
(y 0)
(Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa).
?3 Tính:
4 . Củng cố toàn bài : (8 phút)
Gv: Chốt lại kiến thức toàn bài sau khi yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính đã học
Gv: Cho Hs làm ?5 Tính:
a) (0,125)3. 83
b) (-39)4 : 134
- Làm bài 34 trang 22 SGK
Hs : - Làm ?5 Tính:
a ) (0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1
b ) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81
- Làm bài 34 trang 22 SGK
5 . Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 1 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK về các công thức tính luỹ thừa (trong cả hai bài)
- Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39 trang 22 + 23 SGK.
6 . Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- tiet7dai7.doc