Giáo án Toán học 7 - Tiết 8: Tiên đề ơclit về đường thẳng song song

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Biết tiên đề Ocơlit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M  a ) sao cho b // a , biết được ứng dụng của tiên đề.

- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ocơlit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song và tính chất này ngược với dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

b. Về kỹ năng:

- Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước song song với đường thẳng cho trước.

c. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, chủ động trong học tập.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 8: Tiên đề ơclit về đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/09/2011 Ngày dạy: / /2011 dạy lớp 7b Tiết 08 - §5: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết tiên đề Ocơlit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M ( M Ï a ) sao cho b // a , biết được ứng dụng của tiên đề. - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ocơlit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song và tính chất này ngược với dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. b. Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước song song với đường thẳng cho trước. c. Về thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, chủ động trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: thước thẳng; thước đo góc; e ke; phấn màu; bảng phụ b. Chuẩn bị của HS: thước thẳng; thước đo góc; e ke. Làm bài tập về nhà 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( 6’) Câu hỏi: - Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua M và b // a. Đáp án: GV yêu cầu HS thực hiện vẽ theo các cách khác nhau + Học sinh 1: dùng góc nhọn 600 của e ke vẽ cặp góc so le trong bằng nhau -> đường thẳng b + Học sinh 2: dùng góc nhọn 300 của e ke vẽ cặp góc đồng vị bằng nhau -> đường thẳng b / + Học sinh 3: dùng góc vuông của e ke vẽ cặp góc đồng vị hoặc so le trong bằng nhau -> đường thẳng b // ĐVĐ - Em có nhận xét gì về các đường thẳng vừa vẽ? (Học sinh rút ra nhận xét: b/ º b; b// º b) - GV: Để vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và b // a có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng qua M và // a như vậy? GV: Bằng khái niệm và thực tế: Qua M không thuộc a, chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi, đây là tính chất thừa nhận mang tên “ Tiên đề Ocơlit ” b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng ? HS ? HS GV HS GV GV HS HS GV HS GV HS ? HS ? HS Hãy vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và song song với đường thẳng a Lên bảng vẽ , các HS khác vẽ vào vở Có bao nhiêu đường b thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng a? Có một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm M và song song với đg thẳng a Thông báo nội dung tiên đề Ơclit. Nêu theo sgk Hai đường thẳng song song có tính chất gì? Chúng ta nghiên cứu trong phần 2 Yêu cầu HS làm ? cá nhân. Thực hiện trình tự các yêu cầu phần trong SGK: Làm bài. Gọi 1 HS lên bảng đo 1 cặp góc so le trong và nhận xét? Đo một cặp góc so le trong và nhận xét. Gọi 1 HS lên bảng đo 1 cặp góc đồng và nhận xét? Đo một cặp đồng vị và nhận xét. Đo một cặp góc trong cùng phía và nhận xét? Đo một cặp góc trong cùng phía và nhận xét. Qua phần ? theo em hai đường thẳng song song có tính chất gì? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơclit. (10’) Cho M a !b // a (M b). M b a Tiên đề (SGK-Trang 92). c 2. Tính chất của hai đường thẳng song song. (18’) Tính chất: Nếu a// b, c cắt a và b thì: - Các cặp góc so le trong bằng nhau. - Các cặp góc đồng vị bằng nhau. - Các cặp góc trong cùng phía bù nhau. c. Củng cố, luyện tập: (7’) 1- Y/ C HS nêu nội dung tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song. Làm Bài tập 32 SGK (Trang 94). Phát biểu a, b 2- Thi tiếp sức: điền vào …..trong các phát biểu sau: a- Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với ....... b- Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có nhiều nhất 1 đường thẳng song song với............ c- Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a chỉ có 1 đường thẳng // với............ d- Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng // với a thì.......... e- Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a, đường thẳng đia qua A và song song với a là............ d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(4’) - Học thuộc nội dung tiên đề Ơclit và nắm vững tính chất của hai đường thẳng song song. - Làm các bài tập 34, 35, 36 SGK (Trang 94). - HD bài 34 : (so le trong) (đồng vị) và là cặp góc trong cùng phía từ đó Þ - HD bµi 35 : A B C a b Áp dụng tiên đề Ơclít Ngày soạn: 10/09 /2011 Ngày dạy: / /2011 dạy lớp 7b Tiết 09 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu sâu hơn về tiên đề Ơclit, tính chất hai đường thẳng song song. b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính toán, suy ra số đo của các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thắng song song, khi biết số đo một góc. c. Về thái độ: Bước đầu biết suy luận bài toán, biết cách trình bày bài toán 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ vẽ hình 22,23,24 và bài tạp 38. b. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, êke, thước đo góc, làm bài tập về nhà. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ( 10’) - HS1: Phát biểu tiên đề ơcơlit? Chữa BT 35 (tr 94). a b B A C - HS2: Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song? Vẽ hình, diễn đạt nội dung tính chất theo hình vẽ? - HS1: Tiên đề ơ-clit ..... Bài 35 (tr 94): Theo tiên đề Ơclit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a đi qua A và song song với BC, một đường thẳng b đi qua B và song song với AC B A 1 3 2 4 3 2 1 4 - HS2: Tính chất .... + A3 = B1 ; A4 = B2 (Góc so le trong) + A1 = B1 ; A2 = B2 A3 = B3 ; A4 = B4 (Góc đồng vị) + A4 + B1 = 1800 ; A3 + B2 = 1800 (Góc trong cïng phÝa) ĐVĐ: Chúng ta vận dụng tiên đề O’clit và các tính chất để làm một số bài tâp. b. Dạy nội dung bài mới:(25phút) Hoạt động của GV vàHS Phần ghi bảng GV HS GV HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS ? HS ? HS ? HS GV 1 HS Đưa ra bài tập 36 Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình Lên bảng Góc A1 so le với góc nào Góc B3 Góc A2 với góc nào là cặp góc đồng vị? Góc B2 Hai góc B3 và A4 có quan hệ với nhau như thế nào? Cặp góc trong cùng phía B4 và A2 là cặp góc gì? Hai góc đối đỉnh Có thể kết luận ngay hai góc đó bằng nhau được không? Có vì 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. Đưa ra bài tập 37 Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài và vẽ hình Nêu tên tất cả các góc của hai tam giác CAB và CDE ABC , CED ;BAC ; CDE ; ACB ; ECD Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai tam giác? - Để nhận biết 2 đường thẳng song song ta làm như thế nào? KT xem cặp góc so le trong hoặc cặp góc đồng vị có bằng nhau không treo bảng phụ bài 38, yêu cầu học sinh lên bảng điền. Lên bảng điền bằng phấn màu. Lớp nhận xét bằng tín hiệu Bài tập 36 (SGK-Trang 94). 13’ Bài tập 37(SGK-Trang 95). (9’) Bµi 38 (sgk – tr 95): (7’) A 2 3 4 1 2 3 4 B A 1 3 2 4 1 3 2 4 B §iÒn vµo chç trèng (....)trong b¶ng sau * BiÕt d//d’ th× => A1 = B3 d A3 = B3 A1+ B2 = 1800 d’ * NÕu mét ® th¼ng c¾t 2 ® th¼ng song song th×: a. 2 gãc so le trong b»ng nhau. b. 2 gãc ®ång vÞ b»ng nhau. c. 2 gãc trong cïng phÝa bï nhau. * BiÕt: a. A4 = B2 hoÆc b. A2 = B2 hoÆc c. A4 + B3 = 1800 th× suy ra d // d’ c. Củng cố, luyện tập: (5’) Câu 1: Khi nào ta có thể nói đường thẳng a song song với đường thẳng b ? HS: .... Câu 2: Cho hình vẽ sau, biết a // b: a/ Viết tên các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía 1 2 2 3 1 4 4 3 b/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Giải a/ Cặp góc đồng vị : Các cặp góc so le trong Các cặp góc trong cùng phía b/ Các cặp góc bằng nhau : d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1ph) - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Bài tập 38, 39 (SGK-Trang 95) - Đọc trước bài “ Từ vuông góc đến song song”.

File đính kèm:

  • dochinh 7 tiet 89.doc
Giáo án liên quan