Giáo án Toán học 7 - Tiết 9 đến tiết 12

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về tiên đề Ơ - clit; tính chất của 2 đường thẳng song song.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng vẽ 2 đ. thẳng // ; làm được các bài tập áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song.

3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, tập suy luận đơn giản.

B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Thước kẻ, ê ke, Com pa

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

C – PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, luyện tập.

D – TỔ CHỨC GIỜ HỌC

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 9 đến tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 16. 9. 2012 NG: 7A: 19. 9. 2012 7B: 19. 9. 2012 Tiết 9 Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về tiên đề Ơ - clit; tính chất của 2 đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng vẽ 2 đ. thẳng // ; làm được các bài tập áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song. 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, tập suy luận đơn giản. B - đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước kẻ, ê ke, Com pa 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C – phương pháp Vấn đáp, luyện tập. D – tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu: HS vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường cho trước. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS lên bảng phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song và vẽ hình minh hoạ. GV nhận xét, cho điểm. HS lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi: a) A1 = B3. b) A1 = B1. c) A1 + B2 = 1800. Hoạt động 1: Luyện tập (30’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập áp dụng tiên đề Ơ - clit; bài tập áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, bảng phụ. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS làm bài tập 35. - Hướng dẫn HS vẽ hình: +) Vẽ tam giác ABC. +) Qua A vẽ a // BC. +) Qua B vẽ b // AC. Vận dụng tiên đề Ơ - clit hãy trả lời câu hỏi theo đề bài ? GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài 34 (6’). - GV vẽ hình lên bảng và yêu cầu 1 HS lên bảng chữa. HD: - áp dụng tính chất của hai đường thẳng song song: xét hai góc so le trong. - Xét cặp góc kề bù; cặp góc đối đỉnh. - Để tính 2 ta áp dụng tính chất: hai góc trong cùng phía thì bù nhau. GV nhận xét, chốt lại. *) GV treo bảng phụ hướng dẫn và yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 37 (3’). GV: Chú ý các cặp góc so le trong; cặp góc đối đỉnh. GV nhận xét, chốt lại. 1. Bài tập 35: HS lên bảng chữa; HS dưới lớp làm vào vở: - Vẽ hình: - Trả lời: Theo tiên đề Ơ - clit: Qua A chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đoạn thẳng BC; qua B chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với AC. 2. Bài 34 HS lên bảng chữa: Cho biết: a // b và 4 = 370. a) 1 = 4 = 370 (Vì hai góc so le trong). b) 1 = 4 (Vì hai góc đồng vị). c) 1= 1800 – 370 = 1430. 3. Bài 37: HS làm bài tập và trả lời: Hai tam giác CAB và CDE có các cặp góc bằng nhau, đó là: = (Hai góc so le trong); = (Hai góc so le trong); = (Hai góc đối đỉnh). Hoạt động 2: Củng cố (5’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được cách giải các dạng bài tập trong tiết học. - Cách tiến hành: *) GV nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập trong tiết học. HS theo dõi, lắng nghe. E – tổng kết, hd về nhà (4’) Ôn nội dung tiên đề Ơ clit; các tính chất của hai đường thẳng song song. Làm các bài tập: 38, 39. Nghiên cứu trước bài: Từ vuông góc đến song song. NS: 18. 9. 2012 NG: 7A: 21. 9. 2012 7B: 21. 9. 2012 Tiết 10 Từ vuông góc đến song song A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hay cùng song song với đường thẳng thứ ba. 2. Kỹ năng: - Học sinh phát biểu được một mệnh đề toán học và làm được bài tập áp dụng. 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, tập suy luận đơn giản. B - đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước kẻ, ê ke, Com pa 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C – phương pháp Vấn đáp, luyện tập. D – tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu: HS nhớ được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS lên bảng phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và vẽ hình minh hoạ. GV nhận xét, cho điểm. HS lên bảng phát biểu và vẽ hình: c cắt a tại A; cắt b tại B và A1 = B3 thì a//b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song (15’) - Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: *) Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 27 trong SGK , trả lời ?1 *) Nờu quan hệ giữa 2 đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc đường thẳng thứ 3 ? Tớnh chất 1 (sgk) Ta cú thể kớ hiệu như sau : Hóy dựng suy luận để chứng tỏ điều đú? ** Cho a//b , c.Theo em quan hệ giữa c và b như thế nào ? c a b Liệu c cú cắt b được khụng? Nếu c cắt b thỡ gúc tạo thành bằng bao nhiờu? Nờu nhận xột từ bài toỏn ? Như vậy 1 đường thẳng vuụng gúc với 1 trong 2 đường thẳng song song thỡ sao ? Tớnh chất 2(sgk) Hóy so sỏnh 2 tớnh chất ? Bài tập 40: điền vào (…) nếu thỡ… Nếu a//b và thỡ … 1.Quan hệ giữa tớnh vuụng gúc và tớnh song song ?1 a//b Vỡ c cắt a,b tạo thành 2 gúc so le trong bằng nhau nờn a//b Vỡ c⊥ a tại A do đú ta cú = 900 c b a 1 A B 3 c b a c ⊥ b tại B do đú ta cú = 900 => = 900 Mà là hai gúc so le trong do đú a // b c cắt b vỡ nếu c khụng cắt b thỡ c//b , trỏi tiờn đề ơclit. c cắt b thỡ gúc tạo thành là 900 (vỡ 2 gúc so le trong) Vậy : c Thỡ nú vuụng gúc với đường thẳng cũn lại. Nhắc lại tớnh chất Tớnh chất 2(sgk) HS trả lời: a) a//b b) c b. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ba đường thẳng song song (9’) - Mục tiêu: HS phát biểu được tính chất về ba đường thẳng song song. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: Cho cả lớp nghiờn cứu mục 2(sgk) ,sau đú làm ?2 Tớnh chất (sgk) Ta núi 3 đường thẳng d,d’,d” song song với nhau từng đoi một là 3 đường thẳng song song Kớ hiệu : d//d’//d” Bài tập 41(sgk) GV nhận xét, chốt lại. 2.Ba đường thẳng song song a d d’ d” ?2d d’ d” Làm bài theo nhúm: a b c Nờu tớnh chất như SGK Bài 41: Nếu a//b và a//c thỡ b//c Hoạt động 3: Củng cố (10’) - Mục tiêu: HS phát biểu được các tính chất, làm được bài tập áp dụng. - Đồ dùng: Thước thẳng, thước đo góc. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS làm bài tập: a) Dựng ờke vẽ a,b cựng vuụng gúc c. b) Tại sao a//b? c) Vẽ d cắt a,b tại C,D.Đỏnh dấu cỏc gúc đỉnh A,B rồi đọc tờn cỏc cặp gúc bằng nhau, giải thớch? *) Yêu cầu HS nhắc lại 3 tớnh chất ? HS làm bài tập và trả lời: a) Vẽ hình: 4 a b c d A B 1 1 2 2 3 3 4 b) a//b vỡ cựng vuụng gúc c c) Chỉ ra cỏc cặp gúc so le trong bằng nhau; đồng vị bằng nhau. - HS thực hiện. E – tổng kết, hd về nhà (5’) *) GV chốt lại các kiến thức: - Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Ba đường thẳng song song. - Bài tập về nhà: 42, 43, 44. Lưu ý cho HS khi học các tính chất cần quan sát hình vẽ và thể hiện tính chất bằng ký hiệu. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiết sau luyện tập. NS: 28. 9. 2012 NG: 7B: 30. 9. 2012 7A: 01. 10. 2012 Tiết 11 Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về mối quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 2. Kỹ năng: - Học sinh vẽ được hình minh hoạ, sử dụng kí hiệu để biểu diễn các tính chất nêu trên. - Học sinh làm được bài tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, tư duy hợp lý. B - đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước kẻ, ê ke, Com pa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C – phương pháp Vấn đáp, luyện tập. D – tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu: HS nhớ được tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; vẽ được hình minh hoạ và viết được ký hiệu thể hiện tính chất. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS lên bảng phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. Vẽ hình và viết ký hiệu minh hoạ. *) GV nhận xét, cho điểm. HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 1: Luyện tập (30’) - Mục tiêu: HS nhớ được tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; vẽ được hình minh hoạ và viết được ký hiệu thể hiện tính chất; làm được bài tập về tính số đo các góc. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: - Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm cỏc bài tập 42; 43; 44 tr98- SGK - Chia lớp thành 3 nhúm: + Nhúm 1: làm bài tập 42 + Nhúm 2: làm bài tập 43 + Nhúm 3 làm bài tập 44 - Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày - Lớp nhận xột, đỏnh giỏ ** Khi suy luận hai đường thẳng song song hay hai đường thẳng vuụng gúc mà cú hai đường thẳng hoặc vuụng gúc hoặc song song hóy vận dụng 2 tớnh chất từ vuụng gúc suy ra tớnh song song và ngược lại - Yờu cầu học sinh làm bài tập 45 - Gọi học sinh đọc và túm tắt bài toỏn - Giỏo viờn gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. - Cả lớp suy nghĩ trả lời - 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày cỏc cõu hỏi gợi ý của BT ** Cỏh lập luận như bài tập 45 là cỏch suy luận phản chứng. Nghĩa là điều cần suy luận được giả sử xảy ra ngược lại - Yờu cầu học sinh làm bài tập 46 - Yờu cầu thảo luận theo nhúm - Học sinh đọc và túm tắt bài toỏn - Đại diện nhúm lờn làm - Lớp nhận xột ? Phỏt biểu bài toỏn thành lời - Cho đường thẳng aAB bAB đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D cắt b tại C và tạo với a 1 gúc 1200. Hỏi a cú song song với b khụng. Tớnh *HS làm việc theo nhúm và trỡnh bày lời giải cỏc bài tập Bài tập 42 (tr98-SGK) b) a // b vỡ a và b cựng vuụng gúc với c c) 2 đường thẳng phõn biệt cựng vuụng gúc với 1 đường thẳng thỡ song song với nhau. Bài tập 43 (tr98-SGK) b) c b vỡ b // a và ac c) Phỏt biểu: nếu 1 đường thẳng vuụng gúc với 1 trong 2 đường thẳng song song thỡ nú cũng vuụng gúc với đường thẳng kia. Bài tập 44 (tr98-SGK) b) c // a vỡ c // b và b // a c) 2 đường thẳng phõn biệt cựng song song với đường thẳng thứ 3 thỡ chỳng song song với nhau ** Cỏc nhúm nhận xột đỏnh giỏ chộo, bổ xung kiến thức cần thiết cho phần suy luận Bài tập 45 (tr98-SGK) Cho d', d'' phõn biệt d'//d; d''//d Suy ra d'//d'' b) Nếu d' cắt d'' tại M Md vỡ Md' và d'//d. - Qua M nằm ngoài d vừa cú d'//d, vừa cú d''//d trỏi với tiờn đề Ơ-clit vỡ theo tiờn đề chỉ cú 1 đường thẳng qua M và song song với d - Để khụng trỏi với tiờn đề Ơ-clit thỡ d' và d'' khụng thể cắt nhau d'//d'' Bài tập 46 (tr98-SGK) Giải: a) a//b vỡ b) Ta cú là 2 gúc trong cựng phớa mà a//b = 1800 = 1800 - = 1800 – 1200 = 600 à = 600 Hoạt động 2: Củng cố (5’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được cách giải các dạng bài tập trong tiết học. - Cách tiến hành: *) GV nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập trong tiết học. HS theo dõi, lắng nghe. E – tổng kết, hd về nhà (4’) Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các bài tập. Yêu cầu HS về nhà ôn kỹ các tính chất đã học. Nghiên cứu trước bài: Định lí. NS: 29. 9. 2012 NG: 7B: 01. 10. 2012 7A: 02. 10. 2012 Tiết 12 Định lí A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết khái niệm định lí, biết thế nào là chứng minh định lí. - Biết xác định GT, KL của một định lí. 2. Kỹ năng: - Học sinh phát biểu được nội dung định; viết được GT, KL của định lí. - Học sinh làm được bài tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: - Vẽ hình chính xác, tư duy hợp lý. B - đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước kẻ, ê ke, Com pa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. C – phương pháp Vấn đáp, luyện tập. D – tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (6’) - Mục tiêu: HS nhớ được định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ được hình minh hoạ. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS lên bảng phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh hoạ. *) GV nhận xét, cho điểm. HS lên bảng thực hiện: Cho hai góc đối đỉnh O1 và O2, ta có: Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí (17’) - Mục tiêu: HS biết cấu trúc của một định lí; phát biểu được định lí; viết được GT, KL của định lí. - Đồ dùng: Thước thẳng, Êke, thước đo góc. - Cách tiến hành: - Giỏo viờn cho học sinh đọc phần định lớ tr99-SGK ? thế nào là một định lớ . - Yờu cầu học sinh làm ?1 +) Nhắc lại định lớ ''2 gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau'' +) Yờu cầu vẽ hỡnh, ghi bằng kớ hiệu - Theo em trong định lớ trờn, đó cho ta điều gỡ? HS: - Trong định lớ đó cho ta và là đối đỉnh gọi là giả thiết +) Điều phải suy ra? HS: - Điều suy ra: gọi là kết luận. Giỏo viờn chốt: Vậy trong một định lớ , điều đó cho là giả thiết, điều suy ra là kết luận. +) Mỗi định lớ gồm mấy phần là những phần nào? - Giỏo viờn: giả thiết viết tắt là GT, kết luận viết tắt là KL - GV: Mối định lớ đều cú thể phỏt biểu dưới dạng ''nếu... thỡ ...'' +) Phỏt biểu tớnh chất 2 gúc đối đỉnh dưới dạng ''nếu... thỡ ...'' - Yờu cầu học sinh làm ?2 - Gọi 2 HS lờn bảng làm - Giỏo viờn trở lại hỡnh vẽ 2 gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau 1. Định lớ + Tỡm hiểu SGK nờu hiểu biết về khỏi niệm định lớ ** Định lớ là 1 khẳng định được coi là đỳng khụng phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. + Hoạt động nhúm làm ?1 * Định lớ: ''2 gúc đối đỉnh thỡ bằng nhau'' ** Thảo luận về cấu trỳc của định lớ - Mỗi định lớ gồm 2 phần: a) Giả thiết: là những điều đó cho biết trước b) Kết luận: Những điều cần suy ra ** ghi GT, KL của định lớ vào khung GT đối đỉnh KL ** Trao đổi và làm ?2 + Vẽ hỡnh và ghi giả thiết, kết luận GT Cho a // c và b // c KL a // b Hoạt động 1: Tìm hiểu về chứng minh định lí (10’) - Mục tiêu: HS biết thế nào là chứng minh định lí - Đồ dùng: Bảng phụ (VD trong SGK). - Cách tiến hành: - Quỏ trỡnh suy luận đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lớ Vớ dụ: (SGK) - Yờu cầu học sinh đọc vớ dụ , ghi GT, KL Tia pg của một gúc là gỡ? ( Là tia nằm giữa 2 cạnh của gúc và chia gúc đú ra thành 2 phần bằng nhau) ? Om là tia phõn giỏc ta cú điều gỡ. ? On là phõn giỏc của ta cú điều gỡ. = = ? Tại sao . - Vỡ Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ? Tớnh =? ? Tớnh = ? Hóy trỡnh bày chứng minh? - Trờn đõy ta đó chứng minh 1 định lớ, vậy để chứng minh 1 định lớ ta phải làm những gỡ. 2. Chứng minh định lớ ** Tỡm hiểu suy luận chứng minh định lớ SGK Vớ dụ: (SGK) GT , là 2 gúc kề bự Om là tia phõn giỏc On là tia phõn giỏc KL 900 CM: Vỡ Om là tia phõn giỏc à = (1) Vỡ On là tia phõn giỏc à = (2) Từ (1) và (2) ta cú: = () = . 1800 = 900 Vỡ tia Oz nằm giữa hai tia Om và On nờn ta cú = 900 ** Nờu cỏc bước cơ bản chứng minh định lớ - B1: Vẽ hỡnh, ghi GT, KL - B2: Từ GT ta lập luận để suy ra KL, phải nờu kốm theo căn cứ Hoạt động 3: Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS biết thế nào là chứng minh định lí - Đồ dùng: Bảng phụ (VD trong SGK). - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: - Thế nào là định lí? GT, KL của định lí là gì? - Thế nào là chứng minh định lí? *) Yêu cầu HS làm BT 49. GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS làm bài tập 50. GV nhận xét, chốt lại. - HS nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu. HS suy nghĩ trả lời: Bài 49: GT: 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng cú 1 cặp gúc so le trong bằng nhau KL: 2 đường thẳng // - HS lên bảng chữa, HS dưới lớp làm vào vở: Bài 50: a) … chúng song song với nhau. b) Hình vẽ: GT a c ; b c KL a // b E – tổng kết, hd về nhà (4’) Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các bài tập. Rèn cách viết GT, KL của định lí. Làm các bài tập: 51, 52. Chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập.

File đính kèm:

  • docHinh 7 T912 Chuan SMC.doc
Giáo án liên quan