Hướng dẫn học sinh làm và sử dụng các dụng cụ tìm tâm của hình tròn

ĐDDH là một phương tiện không thể tách rời trong các tiết giảng dạy . Đặc biệt là trong việc đổi mới phương pháp dạy học như hiện nay là một việc làm rất quan trọng của các môn học nói chung, môn toán nói riêng.

Ở nước ta đổi mới phương pháp dạy học là một nhu cầu cấp bách nhằm đáp ứng địi hỏi của x hội l đào tạo người lao động năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của x hội.

Trong qu trình dạy học, người thầy giáo có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức cho học sinh, lôi cuốn người học tham gia động no, tranh luận dưới sự dẫn dắt, gợi mở cố vấn của thầy. Trong quá trình dạy Tốn 9, ở Chương II: ĐƯỜNG TRỊN Tơi thấy cĩ nhiều ứng dụng tìm tm của hình trịn . Sau khi trao đổi một số anh chị đồng nghiệp tôi cĩ ý tưởng ”Hướng dẫn học sinh làm và sử dụng cc dụng cụ tìm tm của hình trịn” nhằm giúp cho cc em vận dụng lý thuyết đ học vo thực tế để đạt được kết quả cao hơn.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6579 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn học sinh làm và sử dụng các dụng cụ tìm tâm của hình tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU ĐDDH là một phương tiện không thể tách rời trong các tiết giảng dạy . Đặc biệt là trong việc đổi mới phương pháp dạy học như hiện nay là một việc làm rất quan trọng của các môn học nói chung, môn toán nói riêng. Ở nước ta đổi mới phương pháp dạy học là một nhu cầu cấp bách nhằm đáp ứng địi hỏi của xã hội là đào tạo người lao động năng động, sáng tạo, thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của xã hội. Trong quá trình dạy học, người thầy giáo cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học để truyền thụ kiến thức cho học sinh, lơi cuốn người học tham gia động não, tranh luận dưới sự dẫn dắt, gợi mở cố vấn của thầy. Trong quá trình dạy Tốn 9, ở Chương II: ĐƯỜNG TRỊN Tơi thấy cĩ nhiều ứng dụng tìm tâm của hình trịn . Sau khi trao đổi một số anh chị đồng nghiệp tôi cĩ ý tưởng ”Hướng dẫn học sinh làm và sử dụng các dụng cụ tìm tâm của hình trịn” nhằm giúp cho các em vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế để đạt được kết quả cao hơn. Dù cố gắng nhiều nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Nhị Quí , ngày 15 tháng 02 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Văn Nghĩa PHẦN MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG VIỆC LÀM ĐDDH I. Vai trò của ĐDDH trong việc dạy và học môn toán Toán học là môn học rất trừu tượng , khó truyền đạt cho học sinh nhưng nhờ có ĐDDH phần nào giúp cho học sinh hiểu nắm vững lý thuyết đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh ĐDDH là một dụng cụ trực quan giúp cho học sinh hình thành được các khái niệm , tính chất , định lí một cách dể dàng hơn II. Yêu cầu khi làm và sử dụng ĐDDH Khi làm và sử dụng ĐDDH giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh một cách cụ thể chính xác khoa học tránh sai lệch dẩn tới sai lầm về kiến thức ĐDDH phải được sử dụng lâu dài với nhiều nội dung khác nhau, phải đúng với mọi trường hợp sử dụng. PHẦN HAI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM TÂM CỦA HÌNH TRỊN I.XÁC ĐỊNH TÂM CỦA HÌNH TRỊN BẰNG CÁCH GẤP HÌNH Ví dụ: Cĩ một tầm bìa hình trịn khơng cịn dấu vết của tâm. Hãy tìm tâm của hình trịn đĩ. 1.Vật liệu: gồm tấm bìa mỏng hình trịn cĩ thể gấp được 2.Cách thực hiện: Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình trịn chồng khít lên nhau, nếp gấp là đường thẳng chứa đường kính thứ nhất Tiếp tục gấp như trên theo nếp gấp khác ta được đường thẳng chứa đường kính thứ hai Giao điểm của hai đường kính trên là tâm của hình trịn 3.Giải thích: Giao điểm của hai đường kính là tâm của hình trịn 4. Minh họa: II.XÁC ĐỊNH TÂM CỦA HÌNH TRỊN BẰNG THƯỚC THẲNG VÀ COMPA Ví dụ: Hãy vạch theo nắp hộp trịn để vẽ một đường trịn trên giấy. Chỉ dùng thước thẳng và compa, hãy tìm tâm của đường trịn đĩ 1.Vật liệu : tờ giấy vẽ hình trịn, thước thẳng và compa 2.Cách thực hiện: Trên đường trịn lấy ba điểm A, B, C Vẽ dây AB và AC Dựng đường trung trực của AB, AC chúng cắt nhau tại O, đĩ là tâm của đường trịn 3.Giải thích: Đường trịn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đường trịn ngoại tiếp tam giác .Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác là giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh tam giác 4.Minh họa III. XÁC ĐỊNH TÂM ĐƯỜNG TRỊN BẰNG ÊKE Ví dụ: Giả sử trên tờ giấy cĩ vẽ sẵn một đường trịn , nhưng tâm khơng được đánh dấu. Chỉ dùng êke, hãy tìm tâm của đường trịn đĩ. 1.Vật liệu: Tờ giấy vẽ sẵn một đường trịn và êke 2.Cách thực hiện: Đặt đỉnh gĩc vuơng của êke tại đỉnh M trên đường trịn , hai cạnh gĩc vuơng của êke cắt đường trịn tại hai điểm A và B, đánh dâu hai điểm A và B. Vẽ đoạn thẳng AB đĩ là đường kính của đường trịn Làm tương tự như trên để vẽ đường kính thứ hai Giao điểm hai đường kính là tâm của đường trịn 3.Giải thích:Dựng giao điểm hai đường thẳng, mỗi đường thẳng qua hai giao điểm của đường trịn với hai cạnh của một gĩc vuơng nội tiếp 4.Minh họa: IV. XÁC ĐỊNH TÂM ĐƯỜNG TRỊN BẰNG THƯỚC HÌNH CHỮ T 1.Vật liệu: Một tấm bìa cứng hình chữ T cĩ hai đinh A và B và mép bìa CD là đường trung trực của AB 2.Cách thực hiện: - Đặt mép của nắp hộp hình trịn chạm vào A và B rồi vạch theo CD ta được một đường thẳng đi qua tâm của nắp hộp. - Xoay nắp hộp và làm tương tự ta được một đường thẳng nữa đi qua tâm của nắp hộp - Giao điểm của hai đường thẳng vừa kẻ là tâm của nắp hộp 3.Giải thích:Dựng giao điểm của hai đường trung trực của hai dây cung khơng song song 4.Minh họa: V. XÁC ĐỊNH TÂM ĐƯƠNG TRỊN BẰNG THƯỚC PHÂN GIÁC Ví dụ: Hãy tìm tâm của một vật thể hình trịn. 1.Vật liệu: gồm hai thanh gỗ ghép lại thành gĩc vuơng BAC, hai thanh gỗ này được đĩng lên một tấm gỗ hình tam giác vuơng , trong đĩ AD là tia phân giác của gĩc BAC 2. Cách thực hiện: - Đặt vật hình trịn tiếp xúc với hai cạnh AB và AC . Vạch theo AD ta được một đường thẳng đi qua tâm của hình trịn. - Xoay hình trịn sang một vị trí khác và làm tương tự như trên ta được một đường thẳng đi qua tâm của đường trịn - Giao điểm của hai đường vừa kẻ là tâm của hình trịn 3.Giải thích : Dựng giao điểm hai tia phân giác của hai gĩc tạo bởi các tia tiếp tuyến của đường trịn 4.Minh họa: C D A B C D A B PHẦN BA KẾT LUẬN Trong toán học nói chung , hình học 9 nói riêng có rất nhiều kiến thức mới rất trừu tương , khó truyền đạt , HS mơ hồ, khôngï hứng thú trong trong học tập nhưng khi có các dụng cụ trực quan giúp cho HS tự tin hơn, hứng thú hơn và có khả năng tự vận dụng lý thuyết vào thực tiển Xuất phát từ quan điểm nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”.ĐDDH góp phần tạo nên những hình ảnh trực quan cảm tính của sự vật hiện tượng , nó là tiêu đề bắt buộc của tư duy giúp gây được sự hứng thú học tập cho HS .Nó giúp cho HS tiếp thu kiến thức mới một cách chủ động,vận dung kiến thức đã học vào thực tiển dễ dàng và hiệu quả hơn. MỤC LỤC 1. Lời nói đầu Trang 1 2.Phần một : Một số vấn đề chung trong việc làm ĐDDH Trang 2 3.Phần hai: Một số phương pháp tìm tâm của hình trịn Trang 3-6 4.Phần ba: Kết luận Trang 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Toán 6,7,8,9 2.Sách giáo viên Toán 6,7,8,9 3.Hiểu thế nào cho đúng về đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay vận dụng vào môn toán THCS-THPT Tác giả: Thầy Trương Thành Phú 4.Một số vấn đề đổi mới về phương pháp dạy học ở trường THCS Môn Toán của Bộ Giáo Dục – Đào tạo năm 2002 5.Phương pháp dạy học Hình học ở trường THCS Nhà Xuất bản Giáo dục 2000

File đính kèm:

  • docSKKNXac dinh tam duong tron.doc