Giáo án Toán học 7 - Tiết 9: Ôn tập: Tổng ba góc của một tam giác

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho HS về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính số đo các góc.

3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. Rèn khả năng suy luận

B. CHUẨN BỊ:

GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc

HS: - Thước thẳng, êke, thước đo góc

C. PHƯƠNG PHÁP:

Thảo luận nhóm. Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập

D. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

I.Ổn định tổ chức: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (8')

HS 1:

Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác, vẽ hình ghi GT, KL (3đ)

Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL (4đ)

Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL(3đ)

III. Nội dung bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 9: Ôn tập: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:............ Ngày giảng:......... Tiết: 9 ôn tập: Tổng ba góc của một tam giác A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho HS về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính số đo các góc. 3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận. Rèn khả năng suy luận B. Chuẩn bị: GV: - Thước thẳng, êke, thước đo góc HS: - Thước thẳng, êke, thước đo góc C. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa.Luyện tập D. Tiến trình dạy- Học I.ổn định tổ chức: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') HS 1: Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác, vẽ hình ghi GT, KL (3đ) Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL (4đ) Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL(3đ) III. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu - HStính x, y tại hình 46 ? Tính = ? ? Tính - Từ hình vẽ. Tìm số đo x? - Trên hình ta khai thác được nhưng gì? - Cho HS thảo luận ? Thế nào là 2 góc phụ nhau ? Vậy trên hình vẽ hãy chi ra các cặp góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - Gọi 1 - HS lên bảng trình bày lời giải - Nhận xét - HS suy nghĩ, làm bài tập ra giấy nháp - 1 HS lên bảng trình bày. - HS đọc đề bài bài toán - HS thảo luận, nêu kết quả? - HSđọc đề toán - HS lên bảng ghi GT, KL - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 - Các góc phụ nhau là: và - Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với ) (vì cùng phụ với ) - HS thực hiện - HS thực hiện 1.Luyện tập (30') Bài tập 1 (tr97-Sbt) x= 400 x= 700 Bài 4(98-Sbt) Đs: D) 900 Bài tập 9(tr98-Sbt) TG Tam giác ABC vuông tại A KL Tìm góc bằng góc B Các góc phụ nhau là: và Các góc nhọn bằng nhau (vì cùng phụ với ) (vì cùng phụ với ) 2. Củng cố: (2') - Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác. - Kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận V. Hướng dẫn học ở nhà: (4') - Học Định lí. Định nghĩa trong bài -Làm bài tập 8; 9; 10; 13;14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT) HD13 : Dựa vào dấu hiệu : Một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b - Chuẩn bị bài sau: Hai tam giác bằng nhau E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct9. tong 3 goc.doc