Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Chi Lăng

I. MỤC TIÊU :

-Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.

- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng.

- Sử dụng thành thạo êke , thước thẳng.

II.LÝ THUYẾT:

Định nghĩa 1:Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.

Định nghĩa 2:Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.

Tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Chi Lăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC. Ngày soạn: I. MỤC TIÊU : -Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận t/c : Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo êke , thước thẳng. II.LÝ THUYẾT: Định nghĩa 1:Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Định nghĩa 2:Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó. Tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và ba. III.BÀI TẬP: Dạng toán 1:Vẽ hình: 1.1:hình: ke có chứa dạnh của êke có chứa diểm đã cho.âng góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.Vẽ đường thẳng b đi qua 1 điểm A cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng a cho trước. Cách vẽ: +Đặt êke sao cho một cạnh của êke trùng với đường thẳng a đã cho. +Di chuyển êke sao cho điểm A đã cho nằm trên cạnh còn lại của êke. +Kẽ đường thẳng b trùng với cạnh của êke có chứa điểm A đã cho. 2.Vẽ đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng: +Xác định trung điểm M của đoạn thẳng đã cho. +Vẽ đường thẳng d qua M và vuông góc với đoạn thẳng đã cho. Dạng toán 2:Tập suy luận để chứng tỏ hai đường thẳng vuông góc : Bài tập 1:Chứng tỏ rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau. Giải: Gọi xOz và zOy là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của góc yOz. On là tia phân giác của góc xOz. Ta có: = Ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Om và On nên Do đó = 900. Vậy . Bài tập 2:Ở miền trong góc tù xOy,vẽ các tia Oz và Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy. Chứng tỏ: a) b) Giải: a) Vậy b) = Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: I.MỤC TIÊU: -Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:”nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b” -Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. -Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đ/thẳng song song. II.LÝ THUYẾT: Định nghĩa:Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Tiên đề Ơc-lit:Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng,chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng ấy. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b;đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau nếu các góc tạo thành có: 1) Cặp góc so le trong bằng nhau. 2) Cặp góc đồng vị bằng nhau. 3) Cặp góc trong cùng phía bù nhau. III.BÀI TẬP: Dạng toán 1:Vẽ hình:Vẽ đường thẳng d qua điểm A và song song với đường thẳng a cho trước. +Vẽ đường thẳng a’ qua A và vuông góc với đường thẳng a. +Vẽ đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng a’. +Đường thẳng d vừa vẽ là đường thẳng qua A và song song với a. Dạng toán 2:Nhận biết các cặp góc so le trong,các cặp góc đồng vị,các cặp trong cùng phía của hai đường thẳng song song. Bài tập 1:Cho a // b và .Tính số đo các góc còn lại? Giải: (Đồng vị) (Đồng vị) (SLT) (Đồng vị) (Đồng vị) Bài tập 2:Cho hình vẽ,tìm điều kiện của để a // b. Giải: Ta có: (đối đỉnh) Để a // b thì cặp góc trong cùng phía bù nhau Hay Vậy để a // b thì = 900 Bài tập 3: Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB,vẽ các tia Ax và By cùng một trong đó , .Tính để cho Ax song song với By. Giải: Để Ax song song với By thì hai goc trong cùng phía và bù nhau. Hay + =1800 Hay => => Vậy với thì Ax // By. Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Ngày soạn:29/10/2007 I.MỤC TIÊU: - Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3 - Rèn kỹ năng phát biểu mệnh đề toán học. - Bước đầu tập suy luận. II.LÝ THUYẾT: Tính chất: III.BÀI TẬP: Bài tập 1:Cho hai đường thẳng xx’ và yy’song song với nhau.Trên xx’ và yy’ lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho AB yy’. a) Chứng tỏ rằng AB xx’ b) Trên By’ lấy diểm C. Trên Ax’ lấy diểm D sao cho . Tính số đo các góc ;;. Giải: a) b) Vì xx’ // yy’ nên +(2 góc trong cùng phía) =>= = Ta có : +(2 góc kề bù) =>= = (hoặc có thể dùng tính chất của 2 góc SLT để giải) Vì xx’ // yy’ nên ==1200 (SLT) Bài tập 2:Cho góc =900 .Trên nữa mặt phẳng bờ CA không chứa B vẽ Cx AC. Chứng minh AB // Cx. Gọi Ay là tia đối của tia AB. M là điểm trên đoạn BC. Từ M vẽ Mz CA. Chứng minh Ay // Mz // Cx. Giải: Vì =900 => AB AC. Ta có: b)Vì Ay là tia đối của AB, mà AB // Cx nên Ay // Cx. (1) Ta có: (2) Từ (1) và (2), ta có: øigI:ính số đo các góc ao cho AB

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon Toan lop 7.doc