I. MỤC TIÊU
Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Kiến thức cơ bản:
+ Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kĩ năng cơ bản :
+ Vẽ được góc đối đính với một góc cho trước.
+ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
* Học sinh : Vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài
49 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 đến tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 22/ 08/ 2009
Tiết : 01 Ngày dạy: 29/ 08/ 2009
Chương I : đường thẳng vuông góc
Đường thẳng song song
Đ1. hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Kiến thức cơ bản:
+ Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Kĩ năng cơ bản :
+ Vẽ được góc đối đính với một góc cho trước.
+ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Tư duy: Bước đầu tập suy luận
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
* Học sinh : Vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc .
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hai góc đối đỉnh
GV: Cho HS tiếp cận khái niệm hai góc đối đỉnh bằng cách cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh.
GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh?
ở Hình 1, xy cắt x’y’ tại O tạo ra 4 góc O1, O2 ; O3 ; O4. Vậy thì :
và có đỉnh như thế nào?
-Tìm tia đối của cạnh Ox’ ?
-Tìm tia đối của cạnh Oy ?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời .
GV: Ta thấy góc O1 và O3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia . Chính vì thế, ta nói và là hai góc đối đỉnh.
GV: Vậy em nào nêu được định nghĩa hai góc đối đỉnh ?
GV: Các em về học thuộc định nghĩa này.
GV: Khi 2 góc : và đối đỉnh , ta còn nói: đối đỉnh với hoặc đối đỉnh với hoặc và là hai góc đối đỉnh với nhau.
GV: cho HS thực hiện ?2
GV: Cho HS đứng tại chõ trình bày cách thực hiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hai góc đối đỉnh.
GV: Nêu vấn đề: Vậy số đo của hai góc đối đỉnh thì có bằng nhau không? Vì sao ?
Em hãy ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh.
Sau đó HS tiến hành lấy thước đo góc của cặp góc đối đỉnh và ; và
HS: Phát biểu , nhân xét về số đo hai góc đối đỉnh sau khi thực hành.
Hoạt động 3: Tập suy luận
GV: Hướng dẫn cho HS tập suy luận:” Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” như SGK:
Nếu không đo và , có thể kết luận được = không ?
GV: Qua dự đoán , kiểm nghiệm bằng thước đo độ, bằng lập luận ta có thể khẳng định : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài.
GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét và cổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
x y’
2
3 1
O 4
y x’
?1 Hướng dẫn
- và có chung đỉnh O
- Tia đối của cạnh Ox’ là Oy’.
- Tia đối của cạnh Ox là Oy .
Định nghĩa : SGK
y’ x
O
x’ y
?2 Hướng dẫn
Hai góc O2 và O4 là hai góc đối đỉnh. Vì cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
?3 Hướng dẫn
a)
b)
c) Hai góc đối đỉnh bằng nhau
Tập suy luận
Vì và kề bù nên :
+ = 1800 (1)
Vì và kề bù nên :
+ = 1800 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : + = + (3)
Từ (3) suy ra : =
* Tính chất : SGK
Bài tập 1 SGK
4. Củng cố
- Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
- Hướng dẫn HS trình bày bài tập 1 SGK.
5. Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh .
- Làm bài tập 2- 4 trang 82 SGK
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
iv. rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 01 Ngày soạn: 27/ 08/ 2009
Tiết : 02 Ngày dạy: 30/ 08/ 2009
luyện tập
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nắm vững định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó.
- Vẽ chính xác số đo của một góc, vẽ góc kề bù với 1 góc cho trước và tính số đo (độ) góc kề bù với góc cho trước.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, thước đo góc, .
* Học sinh : Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, thước đo góc .
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì?
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Vẽ góc – Tính số đo của góc
GV: Gọi 1 HS đọc đề bài .
GV: Muốn vẽ kề bù với ta làm thế nào?
HS: Vẽ tia BC’ là tia đối của tia BC ?
Gọi trực tiếp 1 HS lên bảng làm câu a)
Vẽ = 560.
GV: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ?
GV: Vậy muốn tìm =?0 ta làm thế nào?
GV: Gọi 1HS lên bảng tính ở câu b)
GV: Cho HS cả lớp cùng tính rồi nhận xét kết quả.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu c) :Vẽ kề bù với
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS.
GV: Cho HS thực hiện bài tập 8 SGK
GV: Em nào vẽ được 2 góc bằng nhau có chung đỉnh nhưng không đối đỉnh ?
GV: Có thể vẽ được mấy trường hợp?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS
Hoạt động 2: Nhận biết các góc đối đỉnh
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng vẽ hình.
GV: Các góc bằng nhau thì chúng có quan hệ như thế nào?
Hình vẽ trên có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? Đó là những cặp góc nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS
Hoạt động 3: Giải câu đố
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
Bài toán yêu cầu gì?
GV: Em hãy nêu cách gấp tờ giấy trên
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
Dạng 1: Vẽ góc – Tính số đo của góc
Bài tập 5 trang 82
Hướng dẫn
a)
A
C’ B 560 C
A’
b) = 1800 - = 1800 - 560 = 1240
c) = 1800 - = 1800 -1240 =560
Bài tập 8 trang 83:
Hướng dẫn
Cách 1:
700 700
Cách 2:
Dạng 2: Nhận biết các góc đối đỉnh
Bài tập 7 trang 83 SGK
Hướng dẫn
Các cặp góc bằng nhau:
Bài tập 10: Đố
Hướng dẫn
Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh.
4. Củng cố
- GV nhấn mạnh lại tính chất hai góc đối đỉnh.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
5. Dặn dò
- Học thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất của nó.
- Chuẩn bị cho tiết 3 : Giấy trắng mỏng A4 , EKe.
iv. rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. … . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 02 Ngày soạn: 03/ 09/ 2009
Tiết : 03 Ngày dạy: 06/ 09/ 2009
Đ2. HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
I. MUẽC TIEÂU
- Naộm ủửụùc theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
- Coõng nhaọn tớnh chaỏt : Coự duy nhaỏt moọt ủửụứng thaỳng b ủi qua a vaứ vuoõng goực vụựi a.
- Hieồu theỏ naứo laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng
- Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm vaứ vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực
- Bieỏt veừ ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng
- Bửụực ủaàu taọp suy luaọn
II. CHUAÅN Bề
* Giaựo vieõn: Giaựo aựn, SGK, phaỏn, thửụực thaỳng, EÂ ke.
* Hoùc sinh: Vụỷ ghi, duùng cuù hoùc taọp, chuaồn bũ baứi.
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP
1. OÅn ủũnh toồ chửực: Kieồm tra sú soỏ.
2. Baứi cuừ: Theỏ naứo laứ hai goực ủoỏi ủổnh? Hai goực ủoỏi ủổnh coự tớnh chaỏt gỡ?
3. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
GV: Hửụựng daón HS caựch gaỏp giaỏy nhử SGK
GV: Giụựi thieọu vụựi HS ủửụứng gaỏp ủoự laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
GV: Hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ caột nhau taùi O vaứ xOÂy = 900 ta noựi hai ủửụứng thaỳng naứy vuoõng goực vụựi nhau.
GV: Theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực?
GV: Khi hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực caàn coự maỏy ủieàu kieọn? ẹoự laứ nhửừng ủieàu kieọn naứo?
GV: Cho HS naộm ủửụùc kớ hieọu cuỷa hai ủửụứng thaờỷng vuoõng goực.
GV: Vaọy ủeồ veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực ta laứm nhử theỏ naứo?
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caựch veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
GV: Cho HS thửùc hieọn ?3, ?4 SGK
GV: Cho HS ủửựng taùi choó trỡnh baứy
GV: Cho HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung theõm.
GV: Uoỏn naộn vaứ thoỏng nhaỏt caựch trỡnh baứy cho hoùc sinh.
GV: Coự bao nhieõu ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm cho trửụực vaứ vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng cho trửụực?
Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu khaựi nieọm ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng.
GV: Hửụựng daón HS veừ hỡnh leõn baỷng vaứ giụựi thieọu vụựi HS xy laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng AB
GV: ẹửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng coự maỏy ủieõứu kieọn? ẹoự laứ nhửừng ủieàu kieọn naứo?
GV: Cho HS ủoùc ủũnh nghúa SGK
GV: Nhaỏn maùnh laùi khaựi nieọm
GV: Neõu khaựi nieọm hai ủieồm ủoỏi xửựng nhau qua moọt ủửụứng thaỳng
1. Theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
?1 Hửụựng daón
HS gaỏp giaỏy
?2 Taọp suy luaọn
(hai goực ủoỏi ủổnh)
(hai goực keà buứ)
Neõn
(hai goực ủoỏi ủổnh)
ẹũnh nghúa:
(SGK )
Hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ vuoõng goực vụựi nhau.
Kớ hieọu : xx’ yy’
2. Veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực
?3 Hửụựng daón
HS veừ phaực leõn baỷng
?2 Hửụựng daón
(SGK)
Tớnh chaỏt:
(SGK)
3. ẹửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng
ẹũnh nghúa:
(SGK)
* khi xy laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng AB ta cuừng noựi: Hai ủieồm A vaứ B ủoỏi xửựng vụựi nhau qua ủửụứng thaỳng xy
4. Cuỷng coỏ
– Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực khi naứo? Theỏ naứo laứ ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng?
– Hửụựng daón HS laứm baứi taọp 11 SGK;
5. Daởn doứ
– Hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi taọp 12; 13; 14 SGK;
– Chuaồn bũ baứi taọp phaàn luyeọn taọp
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 03 Ngày soạn: 08/ 09/ 2009
Tiết : 04 Ngày dạy: 12/ 09/ 2009
Luyện tập
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Củng cố lại kiến thức về hai đường thẳng vuông góc.
- Vẽ thành thạo 1 đường thẳng di qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước bằng dụng cụ thước và Êke.
- Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, chú ý.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, giấy trắng mỏng .
* Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, Êke, giấy trắng mỏng.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, vẽ phác hai đường thẳng vuông góc, viết kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Họat động 1: Gấp giấy
GV: Hướng dẫn HS thực hiện những động tác trong bài tập 15 . Từ đó nêu những kết luận rút ra từ các hoạt động trên.
GV: Gợi ý câu hỏi để trả lời :
Đường thẳng xy có cắt đường thẳng tz không? Nếu cắt thì cắt tại điểm nào? Đường thẳng xy có vuông góc với tz không? Nếu vuông thì vuông tại điểm nào?
HS: Lần lượt trả lời những câu hỏi sau khi gấp xong và trải giấy ra.
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng Êke
GV: Xem hướng dẫn ở Hình 9 em nào vẽ được đường thẳng d’ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng Êke.
GV: Cho HS lên bảng thực hiện cách vẽ
GV: Cho HS bổ sung và nêu lại cách vẽ.
GV: Khi vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau ta chú ý điều gì?
GV: Chấn mạnh lại cách vẽ và hướng dẫn HS các bước thực hiện.
Họat động 3: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
GV: Em hãy kiểm tra lại hai đường thẳng
a và a’ ở Hình 10(a, b, c) có vuông góc với nhau hay không?
GV: Để kểm tra hai đường thẳng có vuông góc hay không ta thực hiện như thế nào? Dùng dụng cụ nào để kiểm tra?
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt
GV: Cho HS đọc bài toán.
GV: Yêu cầu HS thực hiện theo các bước:
Bước1: Vẽ = 450.
Bước 2: Vẽ A nằm trong góc
Bước 3: Vẽ đường thẳng d1 qua A và vuông góc với tia Ox tại B.
Bước 4: Vẽ đường thẳng d2 qua A và vuông góc với tia Oy tại C.
GV: Gọi 4 HS lên lần lượt thực hiện 4 bước như trên
GV: Khi cho 2 đường thẳng AB bà BC thì vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xẩy ra như thế nào ?
HS: TH1: 3 điểm A,B, C thẳng hàng.
TH2:3 điểm A,B, C không thẳng hàng.
GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ theo 2TH trên với yêu cầu :
- AB = 2cm; BC = 3cm.
Vẽ đường trung trực của mỗt đoạn ấy
HS: Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
GV: Quan sát HS vẽ và chấn chỉnh luôn.
GV: Lưu ý trong trừơng hợp 1 còn có trường hợp đặc biệt là điểm A nằm giữa B và C
C A B
GV: Trong hai hình vẽ trên có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng d1, d2 trong hai TH ?
Dạng 1: Gấp giấy tìm hiểu hai đường thẳng vuông góc với nhau
Bài tập 15 trang 86 SGK
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
Dạng 2: Vẽ hình
Bài tập16 trang 87 SGK
A
H
d
Dạng 3: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
Bài tập 17 trang 87 SGK
Hình a) Đường thẳng a không vuông góc a’
b) a a’
c) a a’
Dạng 4: Vẽ hình
Làm bài 18: y d2
C
A
x B O
d1
d1
Bài tập 20 trang 87 SGK
Trường hợp : A, B, C thẳng hàng.
d2 d1
C B A
b) Trường hợp : A, B, C không thẳng hàng.
C
B A
d2
d1
4. Củng cố
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào? Hai đường thẳng vuông góc thoả mãn mấy điều kiện?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại.
5. Dặn dò
- Học sinh về nhà học bài làm bìa tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 03 Ngày soạn: 10/ 09/ 2009
Tiết : 05 Ngày dạy: 13/ 09/ 2009
Đ3. các góc tạo bởi một đường thẳng
Cắt hai đường thẳng
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Hiểu được tính chất sau:
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
+ Cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- HS có khả năng nhận biết: cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, thước đo góc .
* Học sinh: Vở ghi, vở bài tập, SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu góc so le trong, góc đồng vị:
GV: Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu :
Vẽ hai đường thẳng phân biệt a bà b.
Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thằng a và b.
Hãy cho biết tại đỉnh A có mấy góc? Tại đỉnh B có mấy góc?
GV: Đánh số các góc như trên hình vẽ SGK.
GV: Giới thiệu : Hai cặp góc so le trong; 4 cặp góc đồng vị.
GV: Giải thích thuật ngữ: “góc so le trong, góc đồng vị”:
Hai đường thẳng a và b ngăn cách bởi mặt phẳng thành “giải trong” ( phần chấm) và “giải ngoài”( phần còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến. Cặp góc so le trong nằm ở giải trong và nằm về hai phía của đường thẳng c. Cặp góc đồng vị là cặp góc có vị trí tương tự như nhau ở 2 đường thẳng a và b.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực hiện ?1
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán có mấy yêu cầu?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho HS.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV: Cho HS đọc đề bài
GV: Bài toán có mấy yêu cầu?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho HS.
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài
HS quan sát hình vẽ và thực hiện cách trình bày bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày bài toán.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS
1. Góc so le trong. Góc đồng vị
a
A4 3
1 2
b B4 3
1 2
c
* và ; và : Gọi là các cặp góc so le trong.
* và ; và ; và ; và gọi là các cặp góc đồng vị.
?1 Hướng dẫn
Hai cặp góc so le trong :
và ; và
Bốn cặp góc đồng vị:
và ; và ; và ; và
2. Tính chất
?2 Hướng dãn
a
3 c
A4 2
b B3 1
4 2
1
a) = 1800 - = 1800 = 1800 - 450 = 1350
( vì kề bù với)
Tương tự :
b) (Hai góc đối đỉnh)
(Hai góc đối đỉnh)
Luyện tập
Bài 21 trang 89 SGK
………so le trong.
……… đồng vị.
………. đồng vị .
………. so le trong.
R
O
P N
T
I
4. Củng cố
- Hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành mấy cặp góc so le trong? mấy cặp góc đồng vị?
- Nêu tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
5. Dặn dò
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 22; 23 trang 89 SGK;
- Chuẩn bị bài mới.
IV. rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 04 Ngày soạn: 16/ 09/ 2009
Tiết : 06 Ngày dạy: 19/ 09/ 2009
Đ4. hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
- Biết sử dụng Êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng Êke để vẽ hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng .
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Eke.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Cho hình vẽ :2
3
1
1150
2
3 2 1 A
1150 4
B4
Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6
GV: Cho HS củng cố lại kiến thức lớp 6:
GV: Thế nào là hai đường thẳng song song?
GV: Hai đường thẳng phân biệt có thể có mấy trường hợp xẩy ra?
GV: Cho HS nêu nhận xét SGK.
Hoạt động 2: Dấu hiêu nhận biết hai đường thẳng song song.
GV: Khi cho hai đường thẳng phân biệt, chúng có thể xẩy ra những trường hợp nào?
GV: Hãy quan sát hình 17 và cho biết dự đoán của em về quan hệ giữa các đừng thẳng trong hình?
GV: Cho 2 đường thẳng a, b. Muốn biết a//b không ta làm thế nào ?
GV: ở mỗi hình em hãy cho biết số đo các góc đã biết?
Hình a) Cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 450
b) góc so le trong không bằng nhau
c) Cặp góc đồng vị bằng nhau và bằng 600
GV: Qua bài toán trên, ta thấy khi nào thì hai đường thẳng song song ?
GV: Cho HS nêu tính chất SGK.
GV: Nêu kí hiệu hai đường thẳng song song.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ hai đường thẳng song song
GV: Muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta làm thế nào?
GV: Đưa ?2 và giới thiệu một số cách vẽ .
HS: Xem kỹ cách vẽ và thực hiện theo các bước đó.
GV: HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng vẽ vào vở của mình .
Hoạt động 4: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
(SGK)
2. Dấu hiêu nhận biết hai đường thẳng song song.
?1 Hướng dẫn
Hai đường thẳng a và b ở hình a là song song với nhau.
Hai đường thẳng c và d ở hình b là song song với nhau.
Hai đường thẳng m và n ở hình c là song song với nhau.
a) 450
450
b)
800
c)
600
600
Tính chất : SGK.
Hai đường thẳng a và b song song với nhau được kí hiệu: a // b
c
a
b
3. Vẽ hai đường thẳng song song
b A
a
Làm bài: 24:Điền vào chỗ …
a // b
a // b
4. Củng cố
- Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song.
- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
5. Dặn dò
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài tập phần luyên tập.
IV. rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 04 Ngày soạn: 16/ 09/ 2009
Tiết : 07 Ngày dạy: 20/ 09/ 2009
luyện tập
I. Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- BIết vẽ thành thạo đường thẳng đI qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng và song song với đường thẳng đó .
- Sử dụng thành thạo Êke và thước thẳng , hoặc chỉ riêng Êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Giáo án, SGK, Êke, thước thẳng, thước đo góc .
* Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, Êke, thước đo góc .
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
3. Bài luyện tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết hai đường thẳng song song
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Để vẽ góc có số đo bằng 1200 ta dùng dụng cụ nào?
Hãy nêu cách vẽ góc đó?
Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không?
GV: Để kiểm tra hai đường thẳng song song ta dựa vào tính chất nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng song song
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Muốn vẽ AD = BC ta làm thế nào?
GV: Có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD = BC như thế ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày
Tương tự như bài tập 27 cho HS làm bài tập 28 SGK
GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song song song để vẽ.
Cách 1: Dùng cặp góc so le trong để vẽ.
Cách 2: Vẽ 2 góc ở vị trí bằng nhau..
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài – cả lớp nhận xét .
Hoạt động 3: Vẽ góc có hai cạnh song song
GV: Cho HS đọc đề bài toán.
GV: Bài toán yêu cầu gì?
GV: Điểm O’ có thể nằm ở những vị trí nào?
GV: Cho 2HS lên vẽ hình trong 2 trừơng hợp.
GV: Hãy dùng thước đo góc để đo hai góc vừa vẽ.
So sánh và ? (dự đoán)
GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ góc nhọn xOy và điểm O’.
GV: Gọi tiếp 1 HS khác lên vẽ góc x’O’y’
Sao cho : có O’x’ // Ox; O’y’ // Oy.
GV: Theo em thì còn vị trí nào của điểm O’ điối với ? Em hãy vẽ trường hợp đó.
GV: Em hãy dùng
File đính kèm:
- Giap an Hinh hoc 7 tuan 1 den tuan 102 cot.doc