I. Mục tiêu
a, Về kiến thức
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
b, VÒ kü n¨ng
- BiÕt dïng c¸c thuËt ng÷ tËp hîp, phÇn tö cña tËp hîp.
- Sö dông ®óng c¸c kÝ hiÖu , , , .
- §Õm ®óng sè phÇn tö cña mét tËp hîp h÷u h¹n.
c, VÒ th¸i ®é
- Gi¸o dôc häc sinh häc tËp tÝch cùc, yªu thÝch m«n häc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
103 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 đên tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
1. Mục tiêu
a, Về kiến thức
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
b, VÒ kü n¨ng
- BiÕt dïng c¸c thuËt ng÷ tËp hîp, phÇn tö cña tËp hîp.
- Sö dông ®óng c¸c kÝ hiÖu Î, Ï, Ì, Æ.
- §Õm ®óng sè phÇn tö cña mét tËp hîp h÷u h¹n.
c, VÒ th¸i ®é
- Gi¸o dôc häc sinh häc tËp tÝch cùc, yªu thÝch m«n häc.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. ChuÈn bÞ cña GV :
Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
b, ChuÈn bÞ cña HS : Đọc trước bài SGK vở ghi
3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
*/ Vào bài (1’) Tập hợp là gì? Trong tiết này các em cùng nghiên cứu
b, Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Các ví dụ (15’)
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì?
=> Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
- Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4?
=> Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Cho thêm các ví dụ SGK.
- Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
*Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu (24’)
GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp
- Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}…
- Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A
Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó.
HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…
a, b, c là các phần tử của tập hợp B
GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A.
Ký hiệu: 1 A.
Cách đọc: Như SGK
GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A
Cách đọc: Như SGK
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống:
a/ 2… A; 3… A; 7… A
b/ d… B; a… B; c… B
GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân.
HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4}
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách:
- Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK.
HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B.
GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý.
1. Các ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trên bàn
- Tập hợp các học sinh lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c
2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk)
Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp.
Vd: A= {0;1;2;3 }
hay A = {3; 2; 1; 0} …
- Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
Ký hiệu:
: đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của”
: đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của”
Vd:
1 A ; 5 A
*Chú ý:
(Phần in nghiêng SGK)+ Có 2 cách viết tập hợp :
- Liệt kê các phần tử.
Vd: A= {0; 1; 2; 3}
- Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Vd: A= {x N/ x < 4}
Biểu diễn: A
.1 .2 .0 .3
- Làm ?1; ?2.
c, Củng cố-luyện tập:(3’)
- Viết các tập hợp sau bằng 2 cách:
a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7.
b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK .
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’)
- Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK.
- Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT.
+ Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ;
+ Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11)
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
TIẾT 02: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục tiêu
a, VÒ kiÕn thøc:
BiÕt tËp hîp c¸c sè tù nhiªn vµ tÝnh chÊt c¸c phÐp tÝnh trong tËp hîp c¸c sè tù nhiªn.
b, VÒ kü n¨ng:
§äc vµ viÕt ®îc c¸c sè tù nhiªn ®Õn líp tØ.
S¾p xÕp ®îc c¸c sè tù nhiªn theo thø tù t¨ng hoÆc gi¶m.
Sö dông ®óng c¸c kÝ hiÖu: =, ¹, >, <, ³, £.
§äc vµ viÕt ®îc c¸c sè La M· tõ 1 ®Õn 30.
c, VÒ th¸i ®é
Gi¸o dôc häc sinh häc tËp tÝch cùc, yªu thÝch m«n häc
2. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
a. ChuÈn bÞ cña GV SGV, SGK, giáo án
b. ChuÈn bÞ cña HS SGK
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y
a, KiÓm tra bµi cò (7’)
*/ Câu hỏi: Làm BT 4, 5
(?) Vieát taäp hôïp A caùc soá töï nhieân lôùn hôn 3 vaø < 10 baèng 2 caùch
*/ Đáp án
Giaûi: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9}
A = {x Î N | 3 < x < 10}
*/ Vào bài: (1’) Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu ntn, khái niệm ntn các em cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
b, D¹y néi dung bµi míi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ta ñaõ bieát soá 0; 1; 2 … laø soá töï nhieân vaø kí hieäu cuûa taäp hôïp soá töï nhieân laø N
(?) 12 ? N ; ? N
HS: 12 Î N , Ï N
GV höôùng daãn laïi caùch vieát taäp hôïp soá töï nhieân
N = {0; 1; 2 …}
GV veõ tia soá, bieåu dieãn soá 0, 1, 2 treân tia
(?) Bieåu dieãn tieáp soá 5, 6, 7 treân tia soá
- Ñieåm bieåu dieãn soá 1, 2, 3 … goïi laø ñieåm 1, ñieåm 2, ñieåm 3.
GV nhaán maïnh: moãi soá töï nhieân ñöôïc bieåu dieãn bôûi 1 ñieåm treân tia soá
GV giôùi thieäu taäp N*
N* = {1, 2, 3, 4, …} hoaëc N* = {x Î N | x ¹ 0}
(?) Taäp hôïp N ¹ N* ôû ñieåm naøo?
HS: N ¹ N* ôû soá 0
(?) Ñieàn Î, Ï vaøo oâ?
5 N* ; 5 N
0 N ; 0 N*
-GV yªu cÇu häc sinh quan s¸t tia sè:
+ So s¸nh 3 vµ 5.
+ NhËn xÐt vÞ trÝ cña ®iÓm 3 vµ 5 trªn tia sè
-GV ®a ra mét vµi vÝ dô kh¸c.
-GV: T¬ng tù : Víi a,b N, a a trªn tia sè th× ®iÓm a n»m bªn tr¸i ®iÓm b.
-GV: a b nghÜa lµ a < b hoÆc a = b.
b a nghÜa lµ b > a hoÆc b = a.
-GV cho HS lµm bµi tËp 7 (c)- SGK/ 8.
-GV nhËn xÐt.
-GV giíi thiÖu tÝnh chÊt b¾c cÇu
a < b ; b < c th× a < c
GV lÊy vÝ dô cô thÓ
-GV yªu cÇu HS lÊy vÝ dô.
-GV giíi thiÖu sè liÒn sau, sè liÒn tríc.
-GV: T×m sè liÒn sau cña sè 3?
Sè 3 cã mÊy sè liÒn sau?
-GV yªu cÇu häc sinh tù lÊy vÝ dô.
-GV: Sè liÒn tríc cña sè 4 lµ sè nµo?
-GV giíi thiÖu: 3 vµ 4 lµ hai sè tù nhiªn liªn tiÕp.
-GV: Hai sè tù nhiªn liªn tiÕp h¬n kÐm nhau mÊy ®¬n vÞ?
-GV cho HS lµm ? SGK.
-GV: Trong tËp hîp sè tù nhiªn sè nµo nhá nhÊt? Lín nhÊt?
-GV nhÊn m¹nh: TËp hîp sè tù nhiªn cã v« sè phÇn tö.
1. Taäp hôïp N vaø N*: (13’)
N = {0; 1; 2; 3 …}
0 1 2 3
Ñieåm bieåu dieãn soá 1 goïi laø ñieåm 1
Taäp hôïp caùc soá töï nhieân khaùc 0 kí hieäu
N* = {1; 2; 3 …}
2. Thứ tự trong tập hợp: (20’)
HS quan s¸t tia sè vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ 3 < 5
+ §iÓm 3 ë bªn tr¸i ®iÓm 5.
HS nghe GV giíi thiÖu.
1 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
HS lÊy vÝ dô: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6.
HS nghe.
HS: Sè liÒn sau cña sè 3 lµ sè 4.
Sè 3 cã 1 sè liÒn sau.
HS tù lÊy vÝ dô.
HS: Sè liÒn tríc cña sè 4 lµ sè 3.
HS: Hai sè tù nhiªn liªn tiÕp h¬n kÐm nhau 1 ®¬n vÞ.
1 HS lªn b¶ng lµm.
? 28 ; 29; 30
99; 100; 101
HS: Trong tËp hîp sè tù nhiªn sè 0 lµ nhá nhÊt. Kh«ng cã sè lín nhÊt v× bÊt k× sè tù nhiªn nµo còng cã sè tù nhiªn liÒn sau lín h¬n nã.
HS nghe.
c, Củng cố-luyện tập (2’)
Củng cố-luyện tập từng phần trong bài
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’)
+ Häc thuéc bµi.
+ Lµm bµi tËp 6 ®Õn 10- SGK/ 7, 8.
+ Lµm bµo tËp 10 ®Õn 15- SBT/ 4, 5.
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
TIẾT 03 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
1. Mục tiêu
a, VÒ kiÕn thøc
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
b, VÒ kü n¨ng
- HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
c, VÒ th¸i ®é
Gi¸o dôc häc sinh häc tËp tÝch cùc, yªu thÝch m«n häc
2. Chuẩn bị của GV và HS
a, Chuẩn bị của GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố.
b, Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
3. Tiến trình dạy học
a, Kiểm tra bài cũ:(3ph)
Câu hỏi: Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 12/5 SBT .
Đáp án: N = {0; 1; 2; 3 …}
N* = {1; 2; 3 …}
*/ Vào bài: (1’) Để ghi số tự nhiên ta làm như thế nào các em cùng nghiên cứu tiêt học này.
b, D¹y néi dung bµi míi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Số và chữ số.
GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên bất kỳ.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 như SGK.
- Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên.
GV: Từ các ví dụ của HS => Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba …. chữ số.
GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK.
- Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có 5 chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái cho dễ đọc. VD: 1 456 579
GV: Giới thiệu ý (b) phần chú ý SGK.
- Cho ví dụ và trình bày như SGK.
Hỏi: Cho biết các chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm của số 3895?
Hoạt động 2: Hệ thập phân
GV: Giới thiệu hệ thập phân như SGK.
Vd: 555 có 5 trăm, 5 chục, 5 đơn vị.
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bảng thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho.
GV: Hãy viết số 235 dưới dạng tổng?
HS: 235 = 200 + 30 + 5
GV: Theo cách viết trên hãy viết các số sau: 222; ab; abc; abcd.
Củng cố : - Làm ? SGK.
* Hoạt động 3: Chú ý. GV: Cho HS đọc 12 số la mã trên mặt đồng hồ SGK.
- Giới thiệu các chữ số I; V; X và hai số đặc biệt IV; IX và cách đọc, cách viết các số La mã không vượt quá 30 như SGK.
- Mỗi số La mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó (ngoài hai số đặc biệt IV; IX)
Vd: VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8
GV: Nhấn mạnh: Số La mã với những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau => Cách viết trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân.
♦ Củng cố:
a) Đọc các số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX.
B) Viết các số sau bằng chữ số La mã: 26; 19.
-nối cột1 với cột 2 để có kết quả đúng
1. Số và chữ số: (14’)
- Với 10 chữ số : 0; 1; 2;...8; 9; 10 có thể ghi được mọi số tự nhiên.
- Một số tự nhiên có thể có một, hai. ba. ….chữ số.
Vd : 7
25
329
…
Chú ý : (SGK )
2. Hệ thập phân : (15’)
Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước.
- Làm ?
3.Chú ý : (7’)
(Sgk)
Trong hệ La Mã :
I = 1 ; V = 5 ; X = 10.
IV = 4 ; IX = 9
* Cách ghi số trong hệ La mã không thuận tiện bằng cách ghi số trong hệ thập phân
Xxxxi
29
xxix
35
xxxv
41
c, Củng cố-luyện tập: (3’)
Bài 13/10 SGK : a) 1000 ; b) 1023 .
Bài 12/10 SGK : {2 ; 0 } (chữ số giống nhau viết một lần )
Bài 14/10 SGK
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
* Bài 15/10 SGK: Đọc viết số La Mã :
- Tìm hiểu thêm phần “Có thể em chưa biết “
- Kí hiệu : I V X L C D M
1 5 10 50 100 500 1000
- Các trường hợp đặc biệt :
IV = 4 ; IX = 9 ; XL = 40 ; XC = 90 ; CD = 400 ; CM = 900
- Các chữ số I , X , C , M không được viết quá ba lần ; V , L , D không được đứng liền nhau .
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiêt 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
b. Về kỹ năng
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu và f
- Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , , .
c. Về thái độ
Giáo dục học sinh học tập tích cực
2. Chuẩn bị của GV và HS
a, Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
b, Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
3. Tiến trình dạy học
a, Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1: Làm bài tập 19/5 SBT.
HS2: Làm bài tập 21/6 SBT.
*/ Vào bài: (1’) Trong tiết này các em biết biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp
GV: Nêu các ví dụ về tập hợp như SGK.
Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp đó có bao nhiêu phần tử?
=>Các tập hợp trên lần lượt có 1 phần tử, 2 phần tử, có 100 phần tử, có vô số phần tử.
Củng cố: - Làm ?1 ; ?2
HS: Hoạt động nhóm làm bài.
- Bài ?2 Không có số tự nhiên nào mà: x + 5 = 2
GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 =2 thì A là tập hợp không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng.Vậy:
Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp rỗng?
HS: Trả lời như SGK.
GV: Giới thiệu tập hợp rỗng được ký hiệu: f
HS: Đọc chú ý SGK.
GV: Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
HS: Trả lời như phần đóng khung/12 SGK.
GV: Kết luận và cho HS đọc và ghi phần đóng khung in đậm SGK.
Củng cố: Bài 17/13 SGK.
Hoạt động 2: Tập hợp con
GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} B = {x, y, c,
Hỏi: Các phần tử của tập hợpA có thuộc tập hợp B không?
HS: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B.
GV: Ta nói tập hợp A là con của tập hợp B.
Vậy: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
HS: Trả lời như phần in đậm SGK.
GV: Giới thiệu ký hiệu và cách đọc như SGK.
- Minh họa tập hợp A, B bằng sơ đồ Venn.
* Lưu ý: Ký hiệu , diễn tả quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp, còn ký hiệu diễn tả mối quan hệ giữa hai tập hợp.
HS: M A , M B , A B , B AGV: Từ bài ?3 ta có A B và B A . Ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau.
Ký hiệu: A = B
Vây: Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
HS: Đọc chú ý SGK.
1.Số phần tử của một tập hợp: (17’)
Vd: A = {8}
Tập hợp A có 1 phần tử.
B = {a, b}
Tập hợp B có 2 phần tử.
C = {1; 2; 3; …..; 100}. Tập hợp C có 100 phần tử.
D = {0; 1; 2; 3; ……. }. Tập hợp D có vô số phần tử.
- Làm ?1 ; ?2.
* Chú ý : (Sgk)
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
Ký hiệu: f
Vd: Tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2
A = f
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2. Tập hợp con : (17’)
VD: A = {x, y}
B = {x, y, c, d}
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
Kí hiệu : A B hay B A
Đọc : (Sgk)
- Làm ?3
* Chú ý : (Sgk)
Nếu A B và B A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau
Ký hiệu : A = B
c. Củng cố-luyện tập :(3’) Bài tập 16/13 SGK.
A = { 20 } ; A có một phần tử . B = {0} ; B có 1 phần tử .
C = N ; C có vô số phần tử . D = Ø ; D không có phần tử nào cả .
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph)
- Học kỹ những phần in đậm và phần đóng khung trong SGK .
- Bài tập về nhà : 29, 30, 31, 32, 33, 34/7 SBT.
- Bài tập 17, 18, 19, 20/13 SGK. - Bài 21, 22, 23, 24, 25/14 SGK.
Hướng dẫn:
Bài 18 : Không thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử .
Bài 19 : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4 } B Ì A
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------------
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
TIẾT 05 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- HS hiểu sâu và kỹ về phần tử của một tập hợp .
b. Về kỹ năng
- Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán, viết ra được các tập con của một tập hợp, biết dùng ký hiệu Ì ; Î ; Ï đúng chỗ, và ký hiệu tập hợp rỗng .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác và nhanh nhẹn .
c. Về thái độ
Giáo dục học sinh học tập tích cực
2. Chuẩn bị của GV và HS
a, Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án
b, Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
3. Tiến trình bài dạy:
a, Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS1 : Nêu kl về số phần tử của một tập hợp. Làm bài tập 16/13 SGK.
HS2 : Làm bài tập 17/13 SGK.
*/ Vào bài: (1’) Tiết này các em cùng chữa một số bài tập
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Lưu ý: Trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi dấu “…” ) các phần tử của tập hợp đó phải được viết theo một qui luật.
Bài 21/14 Sgk:
GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm.
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV.
Hỏi : Nhận xét các phần tử của tập hợp A?
HS: Là các số tự nhiên liên tiếp.
GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của tập hợp A. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b như SGK.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 21/14 SGK.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm.
Bài 22/14 Sgk
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Ôn lại số chẵn, số lẻ, hai số chẵn (lẻ) liên tiếp.
- Cho HS hoạt động theo nhóm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Cho lớp nhận xét. Đánh giá và ghi điếm.
Bài 23/14 Sgk:
Hỏi: Nhận xét các phần tử của tập hợp C?
HS: Là các số chẵn liên tiếp.
GV: Hướng dẫn HS cách tính số phần tử của tập hợp C. Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b như SGK.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 23/14 SGK.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm.
Bài 24/14 Sgk:
GV: Viết các tập hợp A, B, N, N * và sử dụng ký hiệu để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp trên với tập hợp N?
HS: Lên bảng thực hiện .
Bài 25/14 Sgk :
Bài 21/14 Sgk: (6’)
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có :
b - a + 1 (Phần tử)
B = {10; 11; 12; ….; 99} có:
99- 10 + 1 = 90 (Phần tử)
Bài 22/14 Sgk: (6’)
a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}
b/ L = {11; 13; 15; 17; 19}
c/ A = {18; 20; 22}
d/ B = {25; 27; 29; 31}
Bài 23/14 Sgk: (10’)
Tổng quát :
Tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ số chẵn (lẻ) a đến số chẵn (lẻ) b có :
(b - a) : 2 + 1 (Phần tử)
D = {21; 23; 25; ….; 99} có :
( 99 - 21 ): 2 + 1 = 40 (phần tử)
E = {32; 34; 35; ….; 96} có :
(96 - 32 ): 2 + 1 = 33 (phần tử)
Bài 24/14 Sgk: (7’)
A =
B =
N =
N * =
A N ; B N ; N * N
Bài 25/14 Sgk : (6’)
A =
B =
c, Củng cố-luyện tập: Trong phần luyện tập. (3’)
Khắc sâu định nghĩa tập hợp con : A B Với mọi x A Thì x d.
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Về xem lại các bài tập đã giải, xem trước bài “ Phép cộng và phép nhân”
- Làm bài tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT.
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------------
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
TIÊT 06 §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó .
b. Về kỹ năng
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán
c, Về thái độ:
- Giáo dục học sinh học tập tích cực.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
Bảng phụ kẻ khung ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên /15 SGK, ghi sẵn các đề bài tập ? SGK, SBT, phấn màu.
b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài, SGK, vở ghi
3. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: (3’)
HS1: Bài tập 36/8 SBT.
HS2: Bài tập 38/8 SBT.
*/ Vào bài: (1’) Trong tiết này các em cùng nghiên cứu phép cộng và phép nhân
b, Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên.
GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân như SGK. Trong phép cộng và phép nhân có các tính chất là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Tính chu vi của một hình chữ nhật có chiều dài bằng 32 m, chiều rộng bằng 25m.
HS: ( 32 + 25) . 2 = 114 ( m)
GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân, các thành phần của nó như SGK.
GV: Giới thiệu qui ước: Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta viết không cần ghi dấu nhân giữa các thừa số.
Vd: a.b = ab ; x.y.z = xyz ; 4.m.n = 4mn
Củng cố: Treo bảng phụ bài ?1 ; ?2
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Chỉ vào các chỗ trống đã điền ở cột 3 và cột 5 của bài ?1 (được ghi bằng phấn màu) để dẫn đến kết quả bài ?2.
- Làm bài 30 a/17 SGK.
HS: Lên bảng thực hiện. GV nhận xét.
GV: Nhắc lại mục b bài ?2 áp dụng để tính.
* Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
GV: Các em đã học các tính chất cuả phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Hãy nhắc lại: Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì?Phát biểu các tính chất đó?
HS: Đọc bằng lời các tính chất như SGK.
GV: Treo bảng phụ kẻ khung các tính chất của phép cộng/15 SGK và nhắc lại các tính chất đó
♦ Củng cố: Làm ?3a
GV: Tương tự như trên với phép nhân.
Củng cố: Làm ?3b
GV: Hãy cho biết tính chất nào có liên quan giữa phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Phát biểu tính chất đó?
HS: Đọc bằng lời tính chất như SGK.
GV: Chỉ vào bảng phụ và nhắc lại tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng dạng tổng quát như SGK.
Củng cố: Làm ?3c
1. Tổng và tích của hai số tự nhiên: ( Sgk ) (14’)
a ) a + b = c
( SH) ( SH ) ( Tổng)
b) a . b = c
(TS) (TS) (Tích)
Vd: a.b = ab
x.y.z = xyz
4.m.n = 4mn
- Làm ?1 ;
?2
2.Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên : (22’)
- Làm ?3
* Bài Tập:
Bài 26/16 Sgk:
Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái:
54 + 19 + 82 = 155 km.
c, Củng cố-luyện tập: (3’)
GV: Phép cộng và phép nhân có t/c gì giống nhau ?
HS: Đều có tính chất giao hoán và kết hợp.
Làm bài tập 26/16 SGK.
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30b, 31/16 + 17sgk .
- Hướng dẫn bài 26: Quãng đường ô tô đi chính là quãng đường bộ .
- Nhắc HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau
*/ Nhận xét sau khi dạy:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : …/…/2012 Ngày dạy: Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
Tiết:…; …/…/2012-Lớp 6…
TIẾT 7 LuyÖn tËp 1
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
- HS nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào
File đính kèm:
- 01- SO HOC 6 TUAN 1 DEN TUAN 12.doc