I/ Mục tiêu
+ Củng cố toàn bộ kiến thức của chương
+ Biết cách áp dụng các kiến thức đ học lm cc dạng bi tập
II/ Bi tập
Bài 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ tam giác ABC có A(-4; 2); B(0; -2); C(2; 1)
Bài 2: Hai thanh sắt và nhôm có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần nếu khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3
Bài 3: Cho hàm số y = ax + b. Xác định a và b biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm và
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 1 - Tháng 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: THÁNG 12
Tiết 1
Nội dung: Ôn tập chương II
I/ Mục tiêu
+ Củng cố tồn bộ kiến thức của chương
+ Biết cách áp dụng các kiến thức đã học làm các dạng bài tập
II/ Bài tập
Bài 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ tam giác ABC có A(-4; 2); B(0; -2); C(2; 1)
Bài 2: Hai thanh sắt và nhôm có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần nếu khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/cm3
Bài 3: Cho hàm số y = ax + b. Xác định a và b biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm và
Bài 4: Cho hàm số y = ax3 ()
Tìm a biết: f(2) = 8
Chứng tỏ rằng: f(-x) = -f(x)
Tiết 2
Nội dung: Ôn tập chương II
I/ Mục tiêu
+ Củng cố tồn bộ kiến thức của chương
+ Biết cách áp dụng các kiến thức đã học làm các dạng bài tập
II/ Bài tập
Bài 1: Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Xe thứ I đi hết 1 giờ 20 phút, xe thứ II đi hết 1 giờ 30 phút. Tìm vận tốc trung bình của mỗi xe. Biết rằng trung bình mỗi phút xe thứ I đi nhanh hơn xe thứ II là 100m
Bài 2: Cho hàm số . Tìm các giá trị của x sao cho:
y nhận giá trị dương
y nhận giá trị âm
Bài 3: Tìm điểm M trên trục tung và thuộc đồ thị cảu hàm số:
Bài 4: Cho hàm số
Chứng tỏ rằng: f(1); f(-1); f(0) không thể cùng dương hoặc cùng âm.
Bài 5: Vẽ đồ thị của hàm số:
Tiết 3
Nội dung: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)
Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải tốn
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Chứng minh
Bài 2: Cho tam giác ABC có . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA; trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Tính số đo góc BDE.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Đường trung trực của cạnh AB cắt BC ở D. Trên tia AD lấy đoạn AE = BC.
Chứng minh:
File đính kèm:
- TUẦN 1.doc