I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 17 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/12/2012 Ngày giảng 15/12/2012
Tuần 17 Tiết 30
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:(15p)
- GV treo bảng phụ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất.
2. Thế nào là hai đường thẳng song song, nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- 1 học sinh phát biểu định nghĩa SGK
- 1 học sinh vẽ hình
- Học sinh chứng minh bằng miệng tính chất
- Học sinh phát biểu định nghĩa: Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song
- Dấu hiệu: 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc cùng phía bù nhau.
- Học sinh vẽ hình minh hoạ
3. Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình, yêu cầu học sinh điền tính chất.
a. Tổng ba góc của ABC.
b. Góc ngoài của ABC
c. Hai tam giác bằng nhau ABC và A'B'C'
- Học sinh vẽ hình nêu tính chất
- Học sinh nêu định nghĩa:
1. Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì DABC = DA'B'C'
2. Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B', , BC = B'C'
Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
3. * xét DABC, DA'B'C'
B
=B’
, BC = B'C', C
=C’
Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g)
Hoạt động 2:(20p)
- Bảng phụ: Bài tập
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
CMR: m // EK
- Phần b: 3 học sinh mỗi người trả lời 1 ý.
- Giáo viên hướng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
? Nêu cách khác chứng minh m // EK.
- Học sinh:
A. Lí thuyết
1. Hai góc đối đỉnh
GT
O1
và O2
đối đỉnh
KL
O1
= O2
2. Hai đường thẳng song song
a. Định nghĩa
b. Dấu hiệu
3. Tổng ba góc của tam giác
4. Hai tam giác bằng nhau
B. Luyện tập (20')
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
b) E1
= B1
(hai góc đồng vị của EK // BC)
K1
= K2
(hai góc đối đỉnh)
K3
= H1
(hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
3. Củng cố:(3p) Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong giờ học.
4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p)
Học thuộc định nghĩa, tính chất đã học kì I, Làm các bài tập 45, 47 SGK/103.
Ngày soạn: 6/12/2012 Ngày giảng 13/12/2012
Tuần 17 Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác).
2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết – kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Câu hỏi, bài tập
HS: ôn tập kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
Hs nêu các dấu hiệu.
Hs phát biểu định lý.
5
5
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:(20p)
- Bài tập: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- 1 học sinh ghi GT, KL
? Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- PT:
ABM = DCM
AM = MD , AMB
DMCF
=
, BM = BC
GT đ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a.
? Nêu điều kiện để AB // DC.
- Học sinh:
ABM
DCM
=
ABM = DCM
Chứng minh trên
Hoạt động 2: (15p) Bài tập 2:
Cho tam giác ABC có AB = AC, B
= 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
Chứng minh DABI = DACI
Tìm số đo của ACB
, BAC
.
Chứng minh AC = BD.
Chứng minh AC // BD.
DABC, AB = AC, B
= 600,
I Î BC, IB = IC, D Î AI,
AI = ID
a) DABI = DACI
b) ACB
= ?, BAC
= ?
c) AC = BD
d) AC // BD
GV: Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện.
Bài tập 1
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
AMB
DMCF
=
(đ)
BM = MC (GT)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
ABM
DCM
=
, Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
AMB
AMCF
=
, mà AMB
AMCF
+
= 1800.
AMB
AMCF
=
= 900 AM BC
Bài tập 2:
ABC
BAC
C
I
D
600
1
1
1
2
C|m:
a) DABI và DACI có:
AB = AC (gt), BI = CI (gt), AI là cạnh chung Þ DABI = DACI (c.c.c) (0,5đ)
b) DACI = DABI (theo câu a) Þ ACI
=ABI
= 600 (vì hai góc tương ứng) (0,5đ)
BAC
= 1800 – ABC
– ACB
(Tổng ba góc trong DABC)
= 1800 – 600 – 600 = 600. (0,5đ)
c) DBID và DCIA có: BI = CI (gt), I1
= I2
(hai góc đối đỉnh), ID = IA (gt)
Þ DBID = DCIA (c.g.c) (1)
Þ AC = BD (vì hai cạnh tương ứng) (0,5đ)
d) DBID = DCIA (căn cứ vào (1))
Þ B1
= C1
( vì hai góc tương ứng)
Mà B1
và C1
là hai góc so le trong nên AC // BD
3. Củng cố:(3p)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác .
4. Hướng dẫn học ở nhà:(2p)
Ôn kĩ lí thuyết, chuẩn bị các bài tập đã ôn.
File đính kèm:
- ON TAP HOC KI ITiet 3031.doc