Giáo án Toán học 7 - Tuần 2

I.Mục tiêu:

+Kiến thức : - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ

+Kỹ năng : - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q

- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ

+Thái độ: - Cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị :

Gv: Bảng phụ, giáo án.

HS: SGK-ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân sô.

III.Tiến trình dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :02 Ngày soạn : /08/2013 Tiết : 03 Ngày dạy : /08/2013 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu: +Kiến thức : - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ +Kỹ năng : - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính trong Q - Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ +Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị : Gv: Bảng phụ, giáo án. HS: SGK-ôn quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân sô. III.Tiến trình dạy học: Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ HS1: Chữa BT 8d, (SGK) Tính: ? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào HS2: Chữa BT 9d, (SGK) Tìm x biết 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của hs Ghi bảng GV nêu ví dụ: Tính: Nêu cách làm ? Tương tự: Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? -Phép nhân phân số có những tính chất gì ? GV dùng bảng phụ giới thiệu t/c của phép nhân số hữu tỉ GV yêu cầu học sinh làm BT 11 (SGK-12) -Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng trình bày GV kết luận. Học sinh nêu cách làm, rồi thực hiện phép tính HS: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số Học sinh đọc các tính chất của phép nhân số hữu tỉ Học sinh làm BT 11a, b, c vào vở Ba học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý I. Nhân hai số hữu tỉ: 9’ Ví dụ: Tính TQ: Với Bài 11 (SGK) Tính: a) b) c) GV: Với AD quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y AD hãy tính GV yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK) Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài Một học sinh lên bảng viết Học sinh còn lại viết vào vở Một học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép tính Học sinh thực hiện ?1 vào vở Một học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý 2. Chia hai số hữu tỉ: 11’ TQ: Với Ví dụ: ?1: Tính: a) b) GV giới thiệu về tỉ số của hai số hữu tỉ Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ GV kết luận. Học sinh đọc SGK Học sinh lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ *Chú ý: SGK Với . Tỉ số của x và y là hay Ví dụ: ; 4. Luyện tập-củng cố :16’ GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 12 (SGK) Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng tích, thương của hai số hữu tỉ GV yêu cầu học sinh làm BT13 (SGK) GV gọi một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần a, rồi gọi ba HS lên bảng làm các phần còn lại GV cho học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán GV kiểm tra và kết luận Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm ra các phương án khác nhau Học sinh làm BT 13 (SGK) Ba học sinh lên bảng (mỗi học sinh làm một phần) Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán Học sinh lớp nhận xét, góp ý Bài 12 (SGK) a) b) Bài 13 (SGK) Tính: a) b) c) d) 5. Hướng dẫn về nhà : 1’ Đọc hiểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên BTVN: 15, 16 (SGK) -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần :02 Ngày soạn : /08/2013 Tiết :04 Ngày dạy : /08/2013 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: +Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ +Kỹ năng : - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân +Thái độ :- Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ HS: SGK + Ôn: GTTĐ của số nguyên. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III. Tiến trình dạy học: Ổn định: 1’ Kiểm tra bài cũ:5’ Tính: , , Tìm x biết: GTTĐ của số nguyên a là gì ? 3. Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x và ký hiệu GV cho học sinh làm ?1 SGK Điền vào chỗ trống: Cho học sinh làm tiếp ?2 SGK -Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 17 (SGK-15) -GV dùng bảng phụ nêu BT BT: Đúng hay sai ? a) với b) với c) d) e) với GV nhấn mạnh nộ dung nhận xét và kết luận. Học sinh đọc SGK và nhắc lại định nghĩa GTTĐ của số hữu tỉ x Học sinh thực hiện ?1 (SGK) Hai học sinh lên bảng làm (mỗi học sinh làm một phần) Học sinh làm tiếp ?2 (SGK) Hai học sinh lên bảng làm Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh làm BT 17 (SGK) Học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ thảo luận chọn phương án đúng (trường hợp sai học sinh cần giải thích và lấy ví dụ minh hoạ) 1. GTTĐ của 1 số hữu tỉ 13’ *Định nghĩa: SGK Ví dụ: Với KL: Nếu thì Nếu thì Nếu thì ?2: Tìm biết a) b) c) d) Bài 17 (SGK) 1) Câu a, c đúng, câu b sai 2) Nhận xét: Với ta có: GV: Tính: ? Nêu cách làm ? Ngoài ra còn cách làm nào khác không ? GV nêu tiếp các ví dụ yêu cầu học sinh làm và đọc kết quả H: Có nhận xét gì về cách xác định dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ? Học sinh nêu cách làm và thực hiện phép tính, đọc kết quả HS nêu cách làm khác Học sinh thực hiện các phép tính, đọc kết quả HS: Cách xđ dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia STP tương tự cách xđ dấu của các phép toán thực hiện trên các số nguyên 2. Cộng, trừ, nhân, chia STP 12’ Ví dụ: b) c) d) ?3: Tính: a) b) 4. Củng cố 15’ GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và BT 18 (SGK) GV kiểm tra và kết luận GV yêu cầu hs tính nhanh bài 20 Gọi 2 hs lên bảng làm Cho hs nhận xét, gv nhận xét . Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và BT 18 (SGK Hs làm bài tập 20 2 hs lên bảng trình bày Hs khác nhận xét Bài 18 (SGK) Tính: a) b) c) d) Bài 20 Tính nhanh: a) b) c) d) 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - BTVN: 21,22,23,24 sgk 24,25,27sbt. - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 ktkn hoang truong.doc
Giáo án liên quan