Giáo án Toán học 7 - Tuần 2: tháng 12

I/ Mục tiêu

+ Học sinh biết cch p dụng cc trường hợp bằng nhau của tam gic vo giải tốn

II/ Bài tập

Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A là góc tù và . Vẽ tại H. Đường trung trực của BC cắt AC ở D. Gọi E là giao điểm của AH và BD. Chứng minh

Bi 2: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của cắt AC ở D. Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = AC, trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng minh AE = AK

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 2: tháng 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: THÁNG 12 Tiết 1 Nội dung: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c) I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải tốn II/ Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC có góc A là góc tù và . Vẽ tại H. Đường trung trực của BC cắt AC ở D. Gọi E là giao điểm của AH và BD. Chứng minh Bài 2: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của cắt AC ở D. Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = AC, trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng minh AE = AK Tiết 2 Nội dung: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c) I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải tốn II/ Bài tập Bài 1: Cho tam giác AOB có OA = ob. Tia phân giác của góc AOB cắt AB tại D. Chứng minh: DA = DB Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh DE = . Tiết 3 Nội dung: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g-c-g) I/ Mục tiêu + Học sinh biết cách áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải tốn II/ Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC có , tia phân giác của góc ABC cắt AC ở D. Kẻ tại E. Chứng minh rằng AB = BE. Bài 2: Cho tam giác ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông ở A là ABD và ACE có AB = AD; AC = AE. Vẽ tại H, tại M, tại N. Chứng minh: DM = AH MN đia qua trung điểm của DE.

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc
Giáo án liên quan