I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng tính chất ba đường phn gic trong tam gic vo giải tốn.
II/ Bài tập
Bi 1: Cho tam giác ABC có , BM và CN là hai đường phân giác của tam giác ABC. BM cắt CN tại I. Tính .
Bi 2: Cho tam giác ABC có . Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác AD và BE. Tính
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 2 - Tháng 3 - Tiết 1: Nội dung: tính chất tia phân giác của một góc tính chất ba đường phân giác của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: THÁNG 3
Tiết 1
Nội dung: Tính chất tia phân giác của một góc
Tính chất ba đường phân giác của tam giác
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng tính chất ba đường phân giác trong tam giác vào giải tốn.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC có , BM và CN là hai đường phân giác của tam giác ABC. BM cắt CN tại I. Tính .
Bài 2: Cho tam giác ABC có . Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác AD và BE. Tính
Tiết 2
Nội dung: Đơn thức – Đơn thức đồng dạng
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách xác định các đơn thức đồng dạng.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho ba đơn thức
Chứng minh rằng ba đơn thức trên không thể cùng có giá trị âm
Bài 2: Hai đơn thức và có thể có cùng giá trị dương được không?
Bài 3: Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
Tiết 3
Nội dung: Tính chất tia phân giác của một góc
Tính chất ba đường phân giác của tam giác
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng tính chất ba đường phân giác trong tam giác vào giải tốn.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6cm. AD là đường phân giác của tam giác ABC. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. D, E lần lượt là các điểm trên cạnh AC, AB sao cho . Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng ID = IE.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của hai đường phân giác góc B và C của tam giác ABC. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại D, E. Chứng minh rằng DE = DB + EC.
File đính kèm:
- TUẦN 2.doc