Giáo án Toán học 7 - Tuần 20

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố vế ba trường hợp bằng nhau của tam giác

2. Kĩ năng

-Áp dụng kiến thức đã học vào chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau của tam giác

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc

2.HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20 Ngày soạn: Tiết 33 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Củng cố vế ba trường hợp bằng nhau của tam giác 2. Kĩ năng -Áp dụng kiến thức đã học vào chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp bằng nhau của tam giác 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc 2.HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra (13’ ) HS1: Cho và . Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g HS2: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC CM: a) AM là phân giác của góc A và b) AM là đường trung trực của BC 3. Bài mới (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT ? -Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập -Nêu cách chứng minh: AD = BC? H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? -Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ? -Hãy chứng minh ? -GV có thể gợi ý học sinh cách làm -Để chứng minh OE là phân giác của , ta cần chứng minh điều gì ? -Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán -Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán -Hãy chứng minh ? -Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào? -Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) -HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán HS: AD = BC -Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV HS: OE là phân giác của (hay ) -Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở -Học sinh nêu cách chứng minh HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng) Bài 43 (SGK) a) và có: Ô chung OA = OC (gt) OB = OD (gt) AD = BC (2 cạnh t/ứng) b) Ta có: OA = OC (gt) OB = OD (gt) hay AB = CD (1) Có: (phần a) (2 góc t/ứng) (2) Mà: (hai góc kề bù) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra c) Xét và có: OA = OC (gt) OE chung EA = EC () (2 góc t/ứng) OE là phân giác của Bài 44 (SGK) a) Xét và có: và AD chung b) Vì (phần a) (2 cạnh t/ứng) 4. Củng cố: trong bài 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút) Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK) Đọc trước bài: “Tam giác cân” ****************************************************************** Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết 34 Ngày dạy: TAM GIÁC CÂN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Biết khái niệm tam giác cân. - Biết tính chất của tam giác cân. 2. Kĩ năng: -Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân. - Vận dụng các tính chất của tam giác cân vào tính toán. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (6 phút) HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ? 3. Bài mới: đặt vấn đề vào bài H: (Hình vẽ cho biết điều gì ?) GV (ĐVĐ) -> vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Thế nào là 1 tam giác cân? -Muốn vẽ cân tại A ta làm như thế nào ? -GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -H.vẽ cho ta biết điều gì ? -Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ... Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân -HS nêu cách vẽ tam giác cân Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh làm ?1 (SGK) -Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên,... 1. Định nghĩa: (11’) có: AB = AC Ta nói: cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy AB, AC: cạnh bên Â: góc ở đỉnh ,: góc ở đáy *Định nghĩa: SGK ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK-126) -So sánh và ? -Nêu cách chứng minh: ? -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 47 (SGK) -Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? -GV nêu định lý 2 (SGK) H: có phải là tam giác cân không ? Vì sao ? - là tam giác gì ? Vì sao -GV giới thiệu tam giác vuông cân -Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ? -Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ? -GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) vào vở HS: HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét Học sinh đọc định lý 2 (SGK) -HS tính toán và rút ra nhận xét về HS: vừa vuông, vừa cân HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B và C, rút ra n/xét -HS kiểm tra lại bằng thước đo góc 2. Tính chất: (20’) ?2: Ta có: (2 góc t/ứng) *Định lý: SGK *Định lý 2: SGK Bài 47 (SGK) có: có: cân tại I có: Â = 900, AB = AC vuông cân tại A *Định nghĩa: SGK -Nếu vuông cân tại A 4. Củng cố:(5’) - Nhắc lại khái niệm, tính chất của tam giác cân. 5.Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT)

File đính kèm:

  • docgiao an hh7 tuan 20.doc