I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình
3. Thái độ: Hứng thú làm các bài tập chứng minh các tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
+ Phương tiện dạy học: Thước thẳng,êke, bảng phụ ghi bài tập
+ Phương pháp dạy học:Giợi mở,vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác. caùc BT ñaõ cho ôû tieát tröôùc
+ Dụng cụ:Thöôùc thaúng, eâke,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03.01.2014
Tuần 20 - Tiết 33
LUYỆN TẬP
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình
3. Thái độ: Hứng thú làm các bài tập chứng minh các tam giác bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
+ Phương tiện dạy học: Thước thẳng,êke, bảng phụ ghi bài tập
+ Phương pháp dạy học:Giợi mở,vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác. caùc BT ñaõ cho ôû tieát tröôùc
+ Dụng cụ:Thöôùc thaúng, eâke,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp,tác phong hS.
2. Kiểm tra bài cũ :(7’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ nêu điều kiện để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp :c-c-c ; c-g-c ; g-c-g
ABC và A’B’C’ có:
1. AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’
Thì ABC = A’B’C’ (c-c-c)
2. AB = A’B’ ; ; BC = B’C’
Thì ABC = A’B’C’ (c-g-c)
3. ; BC =B’C’;
Thì ABC = A’B’C’ (g-c-g)
2
4
4
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm
3.Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’) Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các yếu tố cạnh ,góc
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1 (Bài 41 SGK)
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 SGK
-Nêu cách vẽ hình của bài toán?
-Nêu cách chứng minh:
?
-Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ chứng minh
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
-Kiểm tra và kết luận.
Bài 2 (Bài 43 SGK tr 125)
-Treo bảng phụ nêu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình ghi GT và KL
- Để chứng minh AD = BC ta đưa về việc chứng minh gì ?
- Xét: AEB và CED có các yếu tố nào bằng nhau ?
-Ta cần chỉ ra thêm yếu tố nào nữa?
c) OE tia phân giác Ô
Ô1 = Ô2
AEO =CEO
-Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 3:
-Treo bảng phụ nêu bài tập:
ChoABC có AB = AC. M là trung điểm của BC.
a) CMR: AM là tia phân giác góc A.
b) Trên tia đối MA lấy điểm D sao cho MA = MD.Chứng minh
AB//CD
- Làm thế nào để chứng minh AM là tia phân giác góc A?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
-Để chứng minh AB//CD ta phải chỉ ra điều gì?
-TừABM=DCM (cmt)
và nằm ở vị trí so le trong AB//DC
-Yêu cầu HS về nhà chứng minh .
-Đọc đề bài bài tập 41(SGK
-Vài HS nêu các bước vẽ hình của bài toán
-Ta có:
ID = IE và IE = IF
-HS.TBK lên bảng trình bày phần chứng minh
-Vài HS lớp nhận xét bài bạn
- Đọc đề vẽ hình ghi GT và KL
GT : Cho xÔy 1800
OA = OC; OB = OD
KL : a) AD = BC
b) AEB = CED
c) OC tia phân giác Ô
-HS.TBK:Chứng minh AD = BC ta đưa về việc chứng minh :
OAD = OCB
b) AB = CD ; =
-HS.TBK Chỉ ra thêm :
c) Quan sát sơ đồ chứng minh
và trình bày
-Đọc đề, vẽ hình và viết GT, KL.
-Chứng minh ;
- HS.TB lên bảng chứng minh.
-HS.TBK: Ta chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau
Bài 1 (Bài 41 SGK)
-Xét và có:
BI chung
(cạnh huyền –góc nhọn)
(2 cạnh tương ứng)
-Xét và có:
IC chung
(cạnh huyền- góc nhọn)
(2 cạnh tương ứng)
(đpcm)
Bài 2 (Bài 43 SGK tr 125)
Xét : OAD và OCB
Ta có OA = OC(gt)
Ô chung
OD = OB (gt)
Vậy : OAD = OCB (c-g-c)
AD = CB(cạnh tương ứng)
b) Ta có : OB = OD
OA = OC
OB - OA = OD - OC
AB = CD (1)
Từ OAD = OCB (cm trên)
=(góc tương ứng) (2)
và (góc tương ứng)
mà
(3)
Từ (1), (2), (3) :
AEB = CED(g-c-g)
c) Ch.minh: OE là tia phân xÔy
Từ AEB = CED
AE = CE
Xét : AEO và CEO
AE = CE (chứng minh trên)
OA = OC (gt)
OE là cạnh chung
Vậy AEO =CEO(c-c-c)
Ô1 = Ô2
Do đó : OE là tia phân xÔy
Bài 3:
a) Xét tam giác ABM và DCM có:
AM = DM (gt)
(đđ)
MB = CM (gt)
ABM=DCM (c.g.c)
Vậy: AM là tia phân giác
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và của hai tam giác vuông
- Làm các BT 63, 64, 65 trang 105, 106 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03.01.2014
Tiết : 34
LUYỆN TẬP (tt)
(Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác và của tam giác vuông.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trường hợp
- Rèn vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
+ Phương tiện dạy học:Thước thẳng, êke, bảng phụ BT 44 trang 125; bài 2 ; Bài tập củng cố.
+ Phương pháp dạy học:Giợi mở,vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề.
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2. Chuẩn bị của học sinh :
+ Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
+ Dụng cụ:Thước thẳng, êke, các BT đã cho ở tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ :(5’)
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Neâu caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng?
1. Hai caïnh goùc vuoâng
2. Caïnh goùc vuoâng vaø goùc nhoïn keà caïnh goùc vuoâng.
3. Caïnh huyeàn – goùc nhoïn.
3
3
4
Gọi HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm .
3. Giảng bài mới
a.Giới thiệu bài : (1’)
Củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
b. Tiến trình bài dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
27’
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1 (Bài 44 tr125 SGK)
-Treo bảng phụ nêu đề bài
-Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình vào vở
-Dự đoán xem: ADB =ADC theo trường hợp nào?
-Chỉ ra các yếu tố bằng nhau có trên hình ? (hsy)
-Cần chứng minh thêm điều gì ? (hstb)
-Gọi HS trình bày hoàn chỉnh bài toán
-Chốt lại kiến thức liên quan: Định lý tổng ba góc trong tam giác và trường hợp bằng nhau
g – c – g .
Bài 2
-Treo bảng phụ nêu bài tập:
Cho d là đường trung trực của đoạn thẳng BC, d cắt BC tại M. Trên d lấy K, E khác M. Nối BK, CK, BE, CE.
a) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình
b) Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ
-Yêu cầu HS vẽ hình của bài toán (xét 2 trường hợp)
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm ra các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau + giải thích
-Qua bài tập này rút ra được nhận xét gì ?
-Dựa vào hình vẽ, chứng tỏ KE là đường phân giác của góc BKC và góc BEC ?
Bài 3 (Bài 48 SBT)
-Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT-KL
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của BT
-Muốn chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng MN ta cần chứng minh những điều kiện gì ?
-Nêu cách chứng minh:AM=AN?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
-Nêu cách chứng minh: M, A, N thẳng hàng ?
-Gọi HS lên bảng chứng minh
-Nhận xét , bổ sung , kết luận.
-Đọc đề vẽ hình ghi GT và KL.
GT : Cho ABC có
KL:a)ADB =ADC
b) AB = AC
-HS.TBK:ADB =ADC theo trường hợp góc-cạnh-góc
-Ta có : (gt)
AD là cạnh chung
-Cần chứng minh:
-HS.TBK trình bày bài toán
Học sinh đọc đề bài bài toán
Học sinh vẽ hình vào vở
Một HS lên bảng vẽ hình
-Hoạt động nhóm làm bài tập trong 4 phút
-Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT
-Nếu K thuộc đường trung trực của BC thì K cách đều B và C
-Vài HS nêu được:
Vì
Và
Chứng tỏ KE là đường phân giác của
-Đọc đề bài,vẽ hình, ghi GT-KL
-HS.TB lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của BT
-HS.TBK: ta phải chứng minh AM =AN và M, A, N thẳng hàng
-HS.TBK: AM = AN
AM = BC, AN = BC
,
-HS.TB lên bảng chứng minh
-Vài HS nêu:
M, A, N thẳng hàng
AM // BC, AN // BC
và
,
-HS.TBK lên bảng chứng minh
Bài 1 (Bài 44 trang 125 SGK)
a) Chứng minhADB =ADC
Tacó
mà
Xét :ABD và ACD Ta có
(gt)
AD là cạnh chung
(gt)
Vậy :ABD =ACD(g-c-g)
AB = AC(cạnh tương ứng)
Bài 2:
Nếu M nằm ngoài K, E
Ta có:
Nếu M nằm giữa K, E
Bài 3 (Bài 48 SBT)
,
GT EA=EC và KA=KB ,
KM = KC, EB = EN
KL A là TĐ của MN
Chứng minh:
Xét và có:
(K là TĐ của AB)
(2 cạnh t/ứng) (1)
C/m tương tự ta có:
(2 cạnh t/ứng) (2)
Từ (1) & (2)
-Vì (c/m trên)
(2 góc t/ứng)
(2 góc so le trong bằng nhau)
-Tương tự:
M, A, N thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít)
Vậy A là trung điểm của MN
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và của tam giác vuông
- Làm bài tập 45 trang 125 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- TUAN 20 HINH 7 1314 BON COT.doc