Giáo án Toán học 7 - Tuần 20

A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về thống kê ; cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu và biết cách tìm dấu hiệu điều tra , biết nhận xét về giá trị của dấu hiệu dựa vào bảng tần số .

B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 TIẾT 39+40 LUYỆN TẬP ( Về thống kê ) A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về thống kê ; cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu và biết cách tìm dấu hiệu điều tra , biết nhận xét về giá trị của dấu hiệu dựa vào bảng tần số . B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TG NỘI DUNG Lần lượt cho HS giải các bài tập sau : : Baøi 1: Khi điều tra về số cây trồng được của học sinh các lớp trong một trường học trong dịp phát động “Tết trồng cây” người điều tra ghi lại kết quả như sau : 20 24 26 30 35 40 43 28 25 30 28 26 40 25 35 26 35 30 40 24 20 26 30 30 40 28 43 25 35 25 40 24 35 43 40 a) Hãy cho biết dấu hiệu ở đây là gì ? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? Lập bảng tần số và nêu nhận xét . Giải : : a) Dấu hiệu ở đây là : điều tra về số cây trồng được của học sinh các lớp trong một trường học trong dịp phát động “Tết trồng cây” Số các giá trị của dấu hiệu là : 35 ; số các giá trị khác nhau là : 9 b) Bảng “ tần số ” Giá trị (x) 20 24 25 26 28 30 35 40 43 Tần số (n) 2 3 4 4 3 5 5 6 3 N=35 Nhận xét : Có 35 lớp tham gia trồng cây ; Số cây trồng được nhiều nhất là 43 cây ; số cây trồng được ít nhất là 20 cây ; đa số các lớp trồng được trong khoảng 30 ; 35 ; 40 cây ; có 2 lớp trồng được 20 cây nhưng có đến 6 lớp trồng được 40 ; có 3 lớp trồng được nhiều nhất là 43 cây . Baøi 2 : Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( thời gian tính bằng phút ) của các HS làm bài tập như sau : 10 5 4 7 7 7 4 7 9 10 5 8 6 10 8 9 6 8 8 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7 8 7 7 5 6 9 9 11 12 5 a) Daáu hieäu ôû ñaây laø gì? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? b) Lập bảng “tần số” và có nhận xét gì về các giá trị của dấu hiệu ? Giải : Hướng dẫn HS cách làm tương tự như trên ( BT 1 ) Bài 3: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh trong một lớp 7 được giáo viên ghi lại như sau : 2 5 5 4 3 6 10 3 5 4 4 6 6 4 5 4 6 1 2 7 4 9 4 6 4 3 4 6 4 3 3 2 4 6 3 3 6 5 4 2 5 2 a)Hãy cho biết dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu bạn làm bài tập làm văn ?số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? b)Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét . Hướng dẫn : cách làm tương tự như trên ( BT 1 ) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem lại các bài tập đã giải . tập nhận xét theo mỗi bài tập khác nhau . TUẦN 21 TIẾT 41 + 42 LUYỆN TẬP ( Về Tam giác cân ) A.MUC TIÊU : Giúp HS củng cố kiến thức về tam giác , tam giác cân ; Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tam giác cân ; tam giác đều ; tam giác vuông cân .biết vận dụng định nghĩa và các tính chất đã học vào giải một số bài tập có liên quan B. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP TG NỘI DUNG A. Lý thuyết : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tam giác cân ; tam giác đều ; tam giác vuông cân ; các hệ quả của tam giác đều … B. Bài tập : 1)Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40° Giải : Góc đáy = ; ( ; n: số đo góc đáy ; a là số đo góc ở đỉnh ) 2) Tính các góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy bằng 40° Giải : Góc ở đỉnh = ; ( a = ; n: là số đo góc đáy ; a là số đo góc ở đỉnh) M K KA A A A B 1 2 1 2 1 2 3)Qua trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB kÎ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB. Trªn ®­êng th¼ng ®ã lÊy ®iÓm K. a) Chøng minh MK lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AKB. Gi¶i: GT: MA = MB, MK AB KL: MK lµ tia ph©n gi¸c gãc AKB Chøng minh: XÐt vµ cã AM = BM (GT) KM : C¹nh chung Do ®ã: (c- g- c) (cÆp gãc t­¬ng øng) Do ®ã: KM lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AKB 4)Cho tam giác ABC cân tại A ; Kẻ đường phân giác AD ( ), Chứng minh rằng : a) DB= DC ; b) Giải : Vì cân tại A nên ta có : ( vì AD là tia phân giác của góc A ) AD là cạnh chung ( c.g.c) Do đó : DB = DC ( hai cạnh tương ứng ) Và ( hai góc tương ứng ) Mà C. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : Xem và làm lại các bài tập đã giải . A. Lý thuyết : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất của tam giác cân ; tam giác đều ; tam giác vuông cân ; các hệ quả của tam giác đều … B. Bài tập : 1)Tính các góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 40° Giải : Góc đáy = ; ( ; n: số đo góc đáy ; a là số đo góc ở đỉnh ) 2) Tính các góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy bằng 40° Giải : Góc ở đỉnh = ; ( a = ; n: là số đo góc đáy ; a là số đo góc ở đỉnh) M K KA A A A B 1 2 1 2 1 2 3)Qua trung ®iÓm M cña ®o¹n th¼ng AB kÎ ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi AB. Trªn ®­êng th¼ng ®ã lÊy ®iÓm K. a) Chøng minh MK lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AKB. Gi¶i: GT: MA = MB, MK AB KL: MK lµ tia ph©n gi¸c gãc AKB Chøng minh: XÐt vµ cã AM = BM (GT) KM : C¹nh chung Do ®ã: (c- g- c) (cÆp gãc t­¬ng øng) Do ®ã: KM lµ tia ph©n gi¸c cña gãc AKB 4)Cho tam giác ABC cân tại A ; Kẻ đường phân giác AD ( ), Chứng minh rằng : a) DB= DC ; b) Giải : Vì cân tại A nên ta có : ( vì AD là tia phân giác của góc A ) AD là cạnh chung ( c.g.c) Do đó : DB = DC ( hai cạnh tương ứng ) Và ( hai góc tương ứng ) Mà

File đính kèm:

  • doctuchon 7 tuan 2021.doc
Giáo án liên quan