Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 đến tuần 33

I. MỤC TIÊU

· Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

· Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

II. CHUẨN BỊ

· GV Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1 (tr.4), bảng 2 (tr. 5), bảng 3 (tr.7) và phần đóng khung (tr.6 SGK).

· HS: SGK, bảng thống kê điểm học kì I môn toán

 

doc99 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 đến tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 tiết 41 Chương III: THỐNG KÊ Soạn:5/10/2011 § 1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. MỤC TIÊU Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. II. CHUẨN BỊ GV Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1 (tr.4), bảng 2 (tr. 5), bảng 3 (tr.7) và phần đóng khung (tr.6 SGK). HS: SGK, bảng thống kê điểm học kì I môn toán III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG (3’) GV giới thiệu chương: Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kĩ năng mà các em đã biết ở tiểu học và lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó cho HS làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. GV cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê (tr.4 SGK) HS nghe GV giới thiệu về chương thống kê và các yêu cầu mà HS cần đạt được khi học xong chươgn này. 1 HS đọc phần giới thiệu về thống kê Hoạt động 2: THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BA ĐẦU (9’) GV bảng 1 (tr.4 SGK) và nói: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây: HS quan sát bảng 1 Nghe giáo viên giới thiệu Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây: STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 6A 35 11 8A 35 2 6B 30 12 8B 50 3 6C 28 13 8C 35 4 6D 30 14 8D 50 5 6E 30 15 8E 30 6 7A 35 16 9A 35 7 7B 28 17 9B 35 8 7C 30 18 9C 30 9 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 30 GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu khác nhau. GV cho HS xem bảng 2 (tr.5 SGK) để minh hoạ ý trên (bảng có 6 cột, nội dung khác bảng 1). BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NƯỚC TA TẠI THỜI ĐIỂM 01/4/1999 Dân số Địa phương Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị Nam Nữ Thành thị Nông thôn Hà Nội 2672,1 1336,7 1335,4 1538,9 1133,2 Hải Phòng 1673,0 825,1 847,9 568,2 1104,8 Hưng Yên 1068,7 516,0 552,7 92,6 976,1 Hà Giang 802,7 298,3 304,4 50,9 551,8 Bác Cạn … 275,3 … 137,6 … 137,7 … 39,8 … 235,5 … Hoạt động 3 2) DẤU HIỆU (11’) GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu và đơn vị điều tra bằng cách cho HS làm  ?2  Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? GV: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y…). Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra. HS làm  ?2  Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp. HS nghe GV giảng để hiểu thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu. 2:Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp. Khái niệm về dấu hiệu. Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y…). GV: Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1). - Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu trên em hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột, nội dung từng cột là gì? GV: Cho HS thực hành: Em hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ của mình qua bài kiểm tra toán học kì I. GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập bảng trên. Sau đó yêu cầu HS cho biết cách tiến hành điều tra cũng như cấu tạo của bảng. GV nhận xét. Ví dụ bảng số liệu thống kê ban đầu của tổ 1 như bảng bên. HS: Bảng 1 gồm 3 cột, các cột lần lượt chỉ số thứ tự; lớp và số cây trồng được của mỗi lớp. HS hoạt động nhóm với bài tập thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ qua bài kiểm tra toán học kì I. STT Họ tên Điểm 1 Hoàng Phương Anh 10 2 Nguyễn Hồng Ngọc 9 3 Nguyễn Mai Phương 10 4 Võ Việt Linh 10 5 Nguyễn Văn Lang 8 6 Phạm Trung Hiếu 8 7 Nguyễn Thuỳ Linh 10 8 Phạm Ngọc Châm 10 9 Phan Thu Thuỷ 9 10 Nguyễn Duy Bảo 7 Đại diện tổ 1 trình bày cấu tạo bảng trước toàn lớp. Hoạt động 4 3) TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ (12’) GV trở lại bảng 1 và yêu cầu HS làm  ?5  và ?6  ?5  Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó? ?6  Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? Trả lời câu hỏi tương tự với các giá trị 28; 35;50 GV hướng dẫn HS định nghĩa tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x và tần số của dấu hiệu kí hiệu n. GV cho HS làm ?7  (tr. 6 SGK) Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng. GV trở lại BT2 (tr.7 SGK) và yêu cầu HS làm nốt câu c, tìm tần số của chúng. GV: Thông qua BT2(tr.7 SGK) và ?7  có thể hướng dẫn HS các bước tìm tần số như sau: GV giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu qua ?3  . GV: Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra. GV: Mỗi lớp (đơn vị) trồng được số cây: chẳng hạn lớp 7A trồng được 35 cây, lớp 7D trồng được 50 cây (bảng 1). Như vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (kí hiệu N). GV trở lại bảng 1 và giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột thứ 3 (kể từ bên trái sang). GV cho HS làm ?4  Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu. GV cho HS là bài tập 2 (tr. 7 SGK). Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài sau đó lần lượt gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi a. Dấu hiệu mà ban An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b. Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó? c. Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu + Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. + Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại. (Có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm được có đúng không bằng cách so sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra, nếu không bằng nhau thì kết quả tìm được là sai). GV đưa lênbảng phụ phần đóng khung trong SGK (tr.6) và lưu ý HS là không phải trong trường hợp nào kết quả thu thập được khi điều tra cũng là các số. Cho HS đọc chú ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều trên. Cho HS đọc chú ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều trên. HS làm. ?5 Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là các số 28; 30; 35; 50. ?6  Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? Trả lời câu hỏi tương tự với các giá trị 28; 35;50 ?6  Có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây. Có 7 lớp trồng được 35 cây. Có 3 lớp trồng được 50 cây. HS làm ?7  Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau. Các giá trị khác nhau là 28;30;35;50. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2;8;7;3. Đáp số: Tần số tương ứng của các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. HS: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. HS làm ?4  Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị. HS đọc dãy giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1. HS làm bài tập 2 (tr.7 SGK) a. Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b. Có 5 giá trị khác nhau c. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 17; 18; 19; 20; 21. HS đọc phần đóng khung (tr.6 SGK) HS đọc chú ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều trên. ?5 Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là các số 28; 30; 35; 50. ?6  Có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây. Có 7 lớp trồng được 35 cây. Có 3 lớp trồng được 50 cây. Khái niệm tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Giá trị của dấu hiệu kí hiệu là x và tần số của dấu hiệu kí hiệu n. Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau. Các giá trị khác nhau là 28;30;35;50. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2;8;7;3. Đáp số: Tần số tương ứng của các giá trị 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. Hoạt động 5 CỦNG CỐ (8’) GV đưa lên bảng phụ bài tập sau: Số HS nữ của lớp 12 trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng sau: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu? b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó? HS làm bài tập. a) Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12. b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1. Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) Học thuộc bài. Làm bài tập 1 (tr. 7 SGK), bài tập 3 (tr.8 SGK). Bài tập 1, 2, 3 (tr.3, 4 SBT) Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặc ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải. Tuần 20 tiết 42 Soạn: 5/10/2011 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 5, bảng 6 (tr.8 SGK), bảng 7 (tr.9 SGK), bảng ở bài tập 3 (tr.4 SBT) và một số bài tập mà GV sẽ đưa ra trong tiết luyện tập này. HS: Chuẩn bị một vài bài điều tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1KIỂM TRA (8’) GV kiểm tra HS 1: Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? HS 1 lên bảng a) Lý thuyết (SGK). Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và trả lời. GV có thể cho HS ở dưới lớp bổ sung câu hỏi nếu HS 1 đặt ra còn thiếu. GV kiểm tra HS 2: Bài tập HS thể hiện chủ đề tự chọn của mình. Chữa BT1 (tr.3 SBT). - GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn và cho điểm. a) Để có được bảng trên người điều tra phải gặp lớp trưởng (hoặc cán bộ) của từng lớp để lấy số liệu. b) Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (36’) GV cho HS làm BT 3 (tr.8 SGK). GV đưa đề bài lên máy chiếu. Thời gian chạy 50 m của các HS trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và bảng 6. 1 HS đọc to đề bài Bài Tập 3 (tr.8 SGK). Đề bài : Bảng phụ. Thời gian chạy 50 m của các HS trong một lớp 7 được thầy giáo dạy thể dục ghi lại trong hai bảng 5 và bảng 6. Hãy cho biết HS trả lời a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả hai bảng). a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi HS (nam, nư). a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi HS (nam, nư). b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các gái trị khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng) b) Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20. số các giá trị khác nhau là 5. Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20. số các giá trị khác nhau là 4. b) Đối với bảng 5: Số các giá trị là 20. số các giá trị khác nhau là 5. Đối với bảng 6: Số các giá trị là 20. số các giá trị khác nhau là 4. c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng) Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số của chúng lần lượt là 2; 3; 8; 5; 2. Đối với bảng 6: Các gái trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5. c) Đối với bảng 5: Các giá trị khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số của chúng lần lượt là 2; 3; 8; 5; 2. Đối với bảng 6: Các gái trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5. GV cho HS làm bài tập 4 (tr.9 SGK) HS làm bài tập 4 (tr.9 SGK) Bài tập 4 (tr.9 SGK) GV gọi HS làm lần lượt từng câu hỏi HS trả lời câu hỏi. (đề bài bảng phụ) a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó. Dấu hiệu. Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30. a/ Dấu hiệu. Khối lượng chè trong từng hộp. b/ Số các giá trị: 30. b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. b) Số các gái trị khác nhau của dấu hiệu là: 5. Số các gái trị khác nhau của dấu hiệu là: 5. c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. c) Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là; 3; 4; 16; 4; 3. c) Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số của các giá trị GV cho HS làm bài tập 3 (tr.4 SBT) GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo kWh) trong một xóm gồm hai mươi hộ để làm hoá đơn thu tiền. Người đó ghi như sau: HS làm bài tập 3 (tr.4 SBT) theo thứ tự trên là; 3; 4; 16; 4; 3. 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 - Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lập bảng như thế nào? - Bảng số liệu này còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ để từ đó mới làm được hoá đơn thu tiền. - Bảng này phải lập như thế nào? - Phải lập danh sách các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với từng hộ thì mới làm hoá đơn thu tiền cho từng hộ được. GV có thể bổ sung thêm câu hỏi: HS trả lời: Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá rị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó? Dấu hiệu là số điện năng tiêu thụ (tính theo kWh) của từng hộ. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1. GV đưa lên bảng phụ bài tập sau: Để cắt khẩu hiệu “NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ”, hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng. HS đọc kỹ đề bài. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Kết quả hoạt động nhóm N G A H O V I E C T D L B 4 2 4 2 3 1 1 2 2 2 1 1 1 GV cho HS kiểm tra một vài nhóm, có thể đánh giá cho điểm. Đại diện một nhóm trình bày bài giải. GV đưa lên máy chiếu bài tập sau: HS quan sát bảng thống kê số liệu ban đầu. Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 48 HS lớp 7A như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 GV yêu cầu HS tự đặt các câu hỏi có thể có cho bảng ghi ở trên? HS đặt câu hỏi: 1) Cho biết dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. 2) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Sau đó các HS tự trả lời. HS trả lời: 3) Dấu hiệu là điểm thi học kì I môn toán. Có tất cả 48 giá trị của dấu hiệu. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Tần số tương ứng với các giá trị trên là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; 7. GV nhận xét bài làm của HS Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Học kỹ lí thuyết ở tiết 41. Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kì môn văn của lớp. Làm các bài tập sau: Số lượng HS nam của từng lớp trong một trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. Tuần 21 Tiết 43 §2. BẢNG “TẦN SỐ” Soạn: 6/10/2011 CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn. Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. II. CHUẨN BỊ GV: SGK, PM, BP HS: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (08’) GV gọi hai HS chữa bài tập mà tiết 42 GV cho chép. Bài tập 1 HS 1 chữa bài tập 1 a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. GV gọi HS 2 chữa bài tập 2 HS 2 chữa bài tập 2 Dựa vào bảng cho biết số gia đình có không quá 2 con là bao nhiêu Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 1; 2; 3; 4; 9; 6; 7; 8. a) 13; b) 25; c) 28; d) 38 GV cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là 13; 25; 15; 29; 12; 2; 3; 1. Như vậy gia đình có không quá 2 con là: 13 + 25 = 38. Chọn câu d) 38. Hoạt động 2 1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ” (17’) GV đưa lên bảng phụ bảng 7 (tr.9 SGK) để HS quan sát lại. HS quan sát bảng 7. ?1 GV yêu cầu HS làm ?1  dưới hình thức hoạt động nhóm. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: dòng trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó. HS hoạt động nhóm bài ?1  Kết quả hoạt động nhóm của HS 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 Sau đó GV bổ sung thêm vào bên phải và bên trái của bảng như sau: Giá trị(x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30 GV giải thích cho HS hiểu: Giá trị (x); tần số (n) ; N = 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là “Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”. Để cho tiện ta gọi bảng đó là bảng “Tần số”. GV yêu cầu HS trở lại bảng 1 (tr.4 SGK) lập bảng “Tần số”. Kết quả Bảng 8 Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 Bảng 8 Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N=20 Hoạt động 3 2. CHÚ Ý (8’) GV hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”, chuyển dòng thành cột. Bảng 9 Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 - Ý NGHĨA CỦA BẢN TẦN SỐ Việc chuyển thành bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận GV: Tại sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số”? Cho HS đọc chú ý b. HS: Việc chuyển thành bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. lợi trong việc tính toán sau này. GV đưa phần đóng khung trong tr.10 SGK lên màn hình. HS đọc phần đóng khung đó Hoạt động 4 6. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (11’) GV cho HS làm bài tập 6 (tr.11 SGK). Bài tập 6 (tr.11 SGK). GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và độc lập làm bài. a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Bảng “tần số” Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn? b) Nhận xét: Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4. Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%. GV liên hệ với thực tế qua bài tập này: Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của nhà nước. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. GV cho HS làm bài tập 7 (tr.10 SGK). Bài tập 7(tr.10 SGK). Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trị: 25. b) Bảng tần số Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 Nhận xét: Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất : 4 Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào. GV đưa đáp án lên bảng phụ để kiểm tra kết quả của hai đội. Công bố đội thắng cuộc và phát thưởng. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Ôn lại bài. Bài tập 4,5 6 (tr.4 SBT). Tuần 21 Tiết 44 LUYỆN TẬP Soạn: 6/10/2011 I. MỤC TIÊU Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Bảng phụ ghi bài tập bảng 13 và bảng 14 (SGK). Bài tập 7 (tr.4 SBT) và một số bảng khác. HS:. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (7’) GV gọi HS 1 chữa bài tập 5 (tr.4 SBT). HS 1 làm bài tập 5 (tr.4 SBT). Có 26 buổi học trong tháng. Dấu hiệu: Số HS nghỉ học trong mỗi buổi. Bảng “Tần số” Số HS nghỉ học trong mỗi buổi (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Nhận xét: Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng. Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều). Số HS nghỉ học còn nhiều. GV gọi HS 2 chữa bài tập 6 (tr.4 SBT). HS 2 làm bài tập 6 (tr.4 SBT). Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. Có 40 bạn làm bài. c) Bảng “tần số” Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N = 40 Nhận xét: Không có ban nào không mắc lỗi. Số lỗi ít nhất là 1. Số lỗi nhiều nhất là 10. Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn và cho điểm. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35’) GV cùng HS làm bài tập 8 (tr.12 SGK). HS làm bài tập 8 (tr.12 SGK). Bài tập 8 (tr.12 SGK). GV đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài - Sau đó GV gọi lần lượt HS tr

File đính kèm:

  • docTiet39_67.doc
Giáo án liên quan