Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 đến tuần 35

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:

Không kiểm tra

B. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

­ Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

­ Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm

C. CHUẨN BỊ:

­ HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK

­ GV : SGK, SGV, bài soạn

D. TIẾN HÀNH BÀI MỚI

 

doc168 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 20 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 Tiết 91- 92: Bàn về đọc sách Tiết 93 : Khởi ngữ Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp NS: ND: Tuần 20 Tiết 91 - 92: Chu Quang Tiềm KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK GV : SGK, SGV, bài soạn TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài (Chu Quang Tiềm là… Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm quyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau…) GV cho HS đọc bổ sung phần chú thích GV đọc mẫu văn bản ( Gọi HS đọc lại, chú ý hướng dẫn và rèn cách đọc văn bản nghị luận Căn cứ vào chú thích, hãy nêu xuất xứ của văn bản. Bài viết thuộc loại văn bản nào? ( nghị luận) Bố cục bài nghị luận được triển khai như thế nào? Tóm tắt ý chính từng phần. HĐ 2: HD tìm hiểu các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản Bước 1: Cho HS đọc lại đoạn 1 Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có y nghĩa gì? HS đọc và phát biểu nhận thức của mình về y nghĩa của sách Tác giả đã chỉ ra những lý lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó? Giảng thêm: Không thể thu các thành tựu mới trên con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua. Bước 2: Cho Hs đọc lại đoạn 2 Đọc sách có dễ không? Tại sao phải lựa chọn sách khi đọc?Căn cứ vào lời bàn của tác giả, hãy chỉ ra cái hại thường gặp khi đọc sách? Bước 3: HS đọc đoạn cuối Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào để có hiệu quả? Em sẽ chọn sách như thế nào để phục vụ cho việc học môn văn ? Đọc sách không đúng đưa đến kết quả như thế nào? HS đọc lại đoạn cuối GV nhắc lại hậu quả của việc đọc sách không đúng và nêu câu hỏi : Em rút ra được những cách đọc tốt nhất nào? Từ lời bàn của tác giả, em hãy tìm ra mục đích của việc đọc sách ( nhắc HS chú y các dòng đầu SGK / 5) Em có đồng ý với suy nghĩ của tác giả hay không? Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho văn bản “ Bàn về đọc sách”? (+ các lý lẽ thấu tình đạt lý + Phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm tình thân ái để chia sẻ kinh ngiệm trong cuộc sống + Bố cục hợp lý, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên + Cách viết giàu hình ảnh, cách ví von thật cụ thể, thú vị ( yêu cầu HS chỉ ra những chỗ ví von: “ Liếc qua”… “chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận”… “ như cưỡi ngựa qua chợ”, “ như con chuột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp…”) Bài học của em khi đọc văn bản? HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết HS thảo luận đóng góp thêm ý kiến về phương pháp đọc sách . GV khái quát các ý kiến rút ra kết luận HS đọc ghi nhớ trong SGK HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn luận về đọc sách” GIỚI THIỆU: Tác giả: Chu Quang Tiềm(1897-1986 ) Người Trung Quốc – nhà Mỹ học và lí luận văn học nổi tiếng Xuất xứ: Trích dịch từ sách “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” 3. Bố cục: 3 phần a) “ Học vấn…thế giới mới”: Tác giả khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách b) “ Lịch sử …lực lượng”:Nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lạc của việc đọc sách c) Còn lại: bàn về phương pháp đọc sách TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn vì: Sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu mà con người tìm tòi, tích lũy Sách có giá trị àcột mốc trên con đường phát triển của nhân loại Sách là kho tàng qu‎í báu của di sản tinh thần nhân loại được thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm Đọc sách là con đường tich lũy nâng cao vốn tri thức àchuẩn bị làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, khám phá thế giới 2/ Các khó khăn, các nguy hại của việc đọc sách: Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu Sách nhiều dễ khiến người ta lạc hướng 3/ Phương pháp đọc sách a) Cách lựa chọn: Chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách có giá trị, có lợi Đọc kỹ sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn Đọc thêm sách thường thức, gần với lĩnh vực chuyên môn “ Không biết rộng thì không thể chuyên không thông thái thì không thể năm gọn” b) Cách đọc sách Vừa đọc, vừa suy nghĩ “ trầm ngâm suy nghĩ, tích lũy tự do” Đọc có kế hoạch và có hệ thống àĐọc sách vừa học tập tri thức vừa là chuyện rèn luyện tính cách , chuyện học làm người TỔNG KẾT: Ghi nhớ trong SGK/7 IV. LUYỆN TẬP: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI: 1/ HD học bài Đọc kỹ lại văn bản Học tập và tự trau dồi phương pháp đọc sách Học kỹ phần ghi nhớ 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Khởi ngữ” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK /7,8 Rút kinh nghiệm NS: ND: Tuần 20 Tiết 93 KIỂM TRA BÀI CŨ : _ Qua lời bàn của tác giả, cho biết ‎ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách? Tác giả Chu Quang Tiềm đã chỉ cho ta phương pháp đọc sách như thế nào để đạt hiệu quả ? MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu Phân biệt công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài chứa nó. Câu hỏi thăm dò như sau: “ Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này” Biết đặt câu có khởi ngữ CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HD tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Học sinh đọc mục 1 và tìm hiểu các ví dụ a, b, c GV treo bảng phụ - HS đọc Hãy tìm chủ ngữ trong mỗi câu (anh, tôi, chúng ta) Phân biệt các tữ ngữ in đậm với chủ ngữ trong mỗi câu về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ ( Chủ ngữ đứng trước VN, in đậm đứmg trước CN) CN nêu chủ thể của hoạt động, trạng thái ở VN In đậm: nêu đề tài cho cả câu, không có quan hệ chủ - vị GV kết luận về khởi ngữ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ Nêu đề tài cho câu Trước khởi ngữ thường có (hoặc có thể) thêm vào những quan hệ từ nào? HS tìm thêm và phát hiện ở VD (a) Còn àcó sẵn b) Về ( việc) àthêm vào c) Về àcó sẵn ) Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là khởi ngữ, vai trò của khởi ngữ trong câu? HS trả lời HS khác đọc VD và ghi vào vở HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 ( Bảng phụ) HS đọc yêu cầu, các VD và tìm khởi ngữ Bài tập 2: HS viết lại các câu đã cho ở BT 2 vào vở và chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ ( thêm thì) Giảng thêm : Tôi đọc quyển sách ấy rồi àQuyển sách ấy , tôi đã đọc rồi ( khởi ngữ) Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Ví dụ : a)Còn anh, anh không ghìm nổi KN Giàu, tôi cũng giàu rồi KN Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở… KN Ghi nhớ : Khởi ngữ là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu Trước khởi ngữ có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với.. II.Luyện tập : Khởi ngữ ở mỗi câu: Điều này Đối với chúng mình Một mình Làm khí tượng Đối với cháu Chuyển thành phần in đậmàkhởi ngữ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm KN Hiểu thì tôi hiểu rối KN Nhưng giải thì tôi chưa giải được KN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: Nắm chắc các mục trong ghi nhớ ( đặc điểm , tác dụng của khởi ngữ) 2/ HD soạn bài : Chuẩn bị “ Phép phân tích và tổng hợp” Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 20 Tiết 94 KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Đặt 1 câu có khởi ngữ rồi chuyển khởi ngữ vào bên trong câu làm chủ ngữ hoặc vị ngữ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ sơ đồ luận điểm, SGK, SGV TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: HD tìm hiểu mục I SGK/9 Bước 1: Học sinh đọc văn bản “ Trang phục” Gọi 1, 2 HS đọc bài Bước 2: Tìm hiểu phép phân tích Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu lên những dẫn chứng gì về trang phục? ( Mặc quần áo chỉnh tề…đi chân đất (1) Đi giày có bít tất… phanh cúc áo Trong hang sâu…váy xòe, váy ngắn Đi tát nước, câu cá…chải đầu sáp thơm (2) Đi đám cưới … lôi thôi Dự đám tang… quần áo lòe loẹt …) Vì sao không ai làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra ? Việc không làm đó cho thấy những nguyên tắc nào trong trong ăn mặc của con người? Ăn cho mình, mặc cho người Y phục xứng kỳ đức Nhóm dẫn chứng (1) đặt ra yêu cầu gì? ( Trang phục phù hợp hoàn cảnh riêng ) Nhóm dẫn chứng (2) đặt ra yêu cầu gì? (Trang phục phù hợp hoàn cảnh chung của xã hội ) Giảng : Ở đây tác giả tách ra từng trường hợp, từng dẫn chứng để cho thấy “ qui tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người Như vậy, trong trang phục cần có những qui tắc ngầm nào cần tuân thủ ? ( Qui luật ngầm của văn hóa : Ăn mặc chỉnh tề Phù hợp hoàn cảnh chung, hoàn cảnh riêng Phù hợp đạo đức : giản dị, hòa mình ) Để làm rõ vấn đề trang phục, bài văn đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( phép phân tích) Bước 3: Tìm hiểu phép tổng hợp Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các y đã phân tích ở tre6nhay không? Vì sao? ( phải, vì nó thâu tóm được các y trong từng VD cụ thể ) Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào ? ( Có phù hợp thì mới đẹp Phải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết và phù hợp với đạo đức ) Như vậy bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ?( Phép tổng hợp) Phép tổng hợp thường đặt ở vị trí nào trong bài văn? ( Cuối bài văn, cuối đoạn ở phần kết luận của 1 phần hoặc toàn bộ văn bản) HĐ2 : Nhận xét vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào? ( Để làm rõ ‎ nghĩa của 1 sự vật, hiện tượng nào đó ) Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào? ( Phân tích là để trình bày từng bộ phận của vấn đề và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng ) Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế nào? ( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ) àGV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 HS đọc BT1 SGK Từ gợi y ở SGK, em thấy có mấy cách phân tích thể hiện rõ trong đoạn văn 2 cách Tinh chất bắc cầu ( 3 ý đầu) Phân tích đối chiếu ( 3 ý cuối) Bài tập 2: Tác giả đã phân tích những lý do phải chọn sách để đọc như thế nào? Bài tập 3: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào? Bài tập 4: Qua tìm hiểu 3 bài tập trên, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? Tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp : 1)Ví dụ : Văn bản “ Trang phục” Đoạn 1: (Phép phân tích) Dẫn chứng à Nguyên tắc ăn mặc: “Ăn cho mình, mặc cho người” “ Y phục xứng kỳ đức” b)Đoạn 2: ( Tổng hợp- mở rộng) “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp …toàn xã hội” à Thâu tóm các ý trong các ví dụ ở đoạn 1 2)Ghi nhớ : (SGK/10) II.Luyện tập : 1 .Luận điểm: “ …Đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học vấn” à luận điểm dược làm rõ bằng những cách phân tích sau: Bắc cầu: Học vấn – nhân loại – sách Đối chiếu: nếu…nếu…làm kẻ lạc hậu 2.Phân tích lý do phải chọn sách mà đọc : Sách nhiều, chất lượng khác nhau à phải chọn sách tốt Chọn sách có giá trị đọc àtránh phí sức lực Sách nhiều loại ( chuyên môn, thường thức) liên quan khác nhauàcần đọc 3.Tầm quan trọng của cách đọc sách Không đọc à không có điểm xuất phát cao Đọc à con đường ngắn tiếp cận tri thức Không chọn lọcàđọc không xuể, không hiệu quả Đọc ít mà kỹ à quan trọng 4.Phương pháp phân tich rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi hại, đúng – sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: Nắm chắc thế nào là phân tích, tổng hợp và vai trò của chúng trong văn bản nghị luận 2/ HD soạn bài : Chuẩn bị “ Luyện tập phép phân tích và tổng hợp” Rút kinh nghiệm : NS: ND: Tuần 20 Tiết 95 KIỂM TRA BÀI CŨ : Trình bày phép phân tích và tổng hợp. Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp. Cho ví dụ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS Có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận CHUẨN BỊ: HS: tìm hiểu các bài tập, thảo luận nhóm ở nhà GV: SGK, SGV, bài soạn TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Đọc và nhận dạng, đánh giá Bước 1: Học sinh đọc đoạn văn (a) Thảo luận – chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn Bước 2: HS đọc tiếp đoạn 2 Chỉ ra trình tự phân tích của đoạn văn HĐ2 : Thực hành phân tích (BT 2,3) Bước 1: Phân tích thực chất của lối học đối phó( bài tập 2) GV nêu vấn đề rồi cho HS thảo luận, giải thích hiện tượng, sau đó phân tích HS ghi vào giấy, nêu trước lớp Bổ sung, sửa chữa Bước 2: Phân tích các l‎ý do bắt buộc mọi người phải đọc sách( BT 3) GV nêu vấn đề HS thảo luận và làm bài GV gọi 1 số HS đọc trước lớp Gọi HS khác bổ sung ( Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích ) àGV cho HS đọc lại phần ghi nhớ HĐ3: Thực hành tổng hợp ( bài tập 4) Từ đoạn văn phân tích ở mục 2, hãy viết đoạn văn nêu tổng hợp về tác hại của lối học đối phó Viết đoạn khác:tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách 1/ Nhận dạng văn bản: Đoạn văn của Xuân Diệu ( bình bài “ Thu điếu” của Nguyễn Khuyến) “ Hay cả hồn lẫn xác”àkhái quát â Chỉ ra từng cái hay Cụ thể Hay ở các điệu xanh ở những cử động ở các vần thơ ở các chữ không non ép à Đoạn diễn dịch Đoạn văn của Nguyên Hương Đoạn 1: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt ( gồm 4 nguyên nhân khách quan) Đoạn 2: 2 bước lập luận (1)Phân tích từng quan niệm đúng sai àPhân tích (2) Kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người àTổng hợp 2)Phân tích thực chất của lối học đối phó : Là không lấy việc học làm mục đích. Là học bị động, cốt để đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cử Không hứng thúà chán họcàhiệu quả thấp Học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học à có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tuếch Các l‎y do bắt buộc mọi người phải đọc sách ( Phân tích) Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại tích lũy tù xưa ànay Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm và tiến bộ Không cần đọc nhiều, chỉ cần đọc kỹ, hiểu sâu. Đọc sách chuyên sâu, đọc rộng àkiến thức rộngàhiểu vấn đề chuyên môn tốt hơn 4) Đoạn tổng hợp mục 2 và 3 a) Đoạn tổng hợp ‎ý ở mục 2: Học đối phó là lối học bị động, hình thức, không lấy việc học làm mục đích chính. Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi mà còn không tạo ra được những nhân tài đích cho xã hội b)Đoạn tổng hợp ý ở mục 3: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kỹ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: Nắm lại các yêu cầu sử dụng phép phân tích, tổng hợp trong văn bản nghị luận Thực hành luyện tập thêm ở nhà 2/ HD soạn bài : Chuẩn bị “ Tiếng nói văn nghệ” Rút kinh nghiệm : TUẦN 21 Tiết 96-97 : Tiếng nói của văn nghệ Tiết 98 : Các thành phần biệt lập Tiết 99-100: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống NS: ND: Tuần 21 Tiết 96 - 97 Nguyễn Đình Thi KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các nguy hại của đọc sách và các phương pháp đọc sách MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn chặt chẽ và giàu hình ảnh CHUẨN BỊ: HS: Học bài và soạn các câu hỏi HD chuẩn bị ở SGK GV : SGK, SGV, bài soạn TIẾN HÀNH BÀI MỚI: Hoạt động trên lớp Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài GV dựa vào chú thích ở SGK và SGV để giới thiệu chung về tác giả GV cho HS phần chú thích Em hiểu gì về tác giả Nguyễn Đình Thi? Văn bản thuộc thể loại gì? Sáng tác trong giai đoạn nào? GV giới thiệu các tác phẩm của Nguyễn Đình Thi ( thơ “ Đất nước” Tiểu thuyết “ Vở bờ”) GV hướng dẫn HS đọc bài, tìm bố cục Gọi 3 HS đọc bài GV nêu yêu cầu 1 SGK/17 Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm qua việc tìm bố cục và nhận xét về bố cục của bài nghị luận ( SGV / 17) HĐ 2: Cho HS đọc đoạn 1 1/ Tiếng nói của văn nghệ là gì? HS dựa vào đoạn đầu và nêu y kiến ( Khi sáng tạo 1 tác phẩm, nghệ sĩ gởi vào đó là 1 cái nhìn, 1 lời nhắn nhủ của riêng mình àĐó là tư tưởng tấm lòng của nghệ sĩ ) TP văn nghệ chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét của nghệ sĩ àmang đến cho ta bao rung động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng quen thuộc ND của văn nghệ là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng phát huy qua từng thế hệ người đọc, người xem… 2/ Nêu suy nghĩ và nhận xét ( HS nêu – GV chốt) Khác với các bộ môn khoa học, văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người. Văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ. HĐ 3: Cho HS đọc đoạn 2: Tác giả đã nêu những dẫn chứng nào để làm rỡ vai trò của Tiếng nói văn nghệ? ( dẫn chứng thơ Truyện Kiều Chuyện nàng An-na-ca-rê-nhi-a Chuyện về người bị tù hãm Chuyện về người nông dân hát ca dao, ru con, xem chèo…) Em hiểu tại sao tiếng nói của văn nghệ cần thiết cho con người? ( HS dựa vào dẫn chứng để nêu suy nghĩ) ( Hỏi ngược lại : nếu không có văn nghệ, đời sống con người sẽ ra sao?) GV gợi ý HS 2 trường hợp cụ thể Văn nghệ giúp chúng ta cảm thấy đời sống của mình thế nào? HĐ 3: Cho HS đọc đoạn cuối Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kỳ diệu đến vậy? ( + Lí giải của tác giả, xuất phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hóa ? + Tìm dẫn chứng minh họa (Mã giám sinh và Kiều Vũ Nương và người chồng…) àVăn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả, lâu bền và sâu sắc HĐ 4: GV đọc lại đoạn cuối Em hiểu thế nào về câu “ Văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả”? + Văn nghệ là thứ tuyên truyền không tuyên truyền Tác phẩm văn nghệ bao giờ cũng có ý nghĩa tác dụng tuyên truyền cho một quan điểm, một giai cấp, một dân tộc nào đóàHướng con người tới 1 lẽ sống, 1 cách nghĩ đúng đắn, nhân đạo TP không phải là một cuộc diễn thuyết là sự minh học cho tư tưởng chính trị. Nó không tuyên truyền răn dạy 1 cách khô khan lộ liễu + Nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả Vì nó lay động toàn bộ con tim, khối óc chúng ta thông qua con đường tình cảm giúp chúng ta được sống với cuộc đời phong phú, với chính mình Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi? Cho HS đọc ghi nhớ HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập theo SGK HS làm việc độc lập I.GIỚI THIỆU: Tác giả: (1924 - 2003 ), quê Hà Nội 1958 – 1989: Tổng TK Hội nhà văn VN 1995 ä: Chủ tịch UB toàn quốc Liên hiệp các hội VHNT. Hoạt động văn nghệ đa dạng Tác phẩm: Tiểu luận Sáng tác 1948 ( đầu kháng chiến chống Pháp), in trong cuốn “ Mấy vấn đề về văn học 1956” 3. Bố cục: a) “ Tác phẩm …chung quanh” :Nội dung phản ánh của văn nghệ b) “ Nguyễn Du…trang giấy” : Tiếng nói văn nghệ cần thiết với đời sống con người c) Còn lại: Khả năng cảm hóa, lôi cuốn của văn nghệ II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ 2.Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ với đời sống con người : a) Trong trường hợp con người bị ngăn cách với đời sống Tiếng nói văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày Văn nghệ góp phần làm tươi mát cuộc sống, giúp con người vui lên biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả, cực nhọc. èVăn nghệ àgiúp cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính mình 3/ Con đường văn nghệ đền với người đọc và khả năng kỳ diệu của nó Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe là con đường tình cảm Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm èNgười đọc tự nhận thức mình tự xây dựng mình 4/ Nhận xét cách viết văn nghị luận Bố cục hợp l‎i, chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn , về đời thực để tăng sức hấp dẫn và thuyết phục . Giọng văn chân thành, say sưa, giàu nhiệt hứng ở đoạn cuối III.TỔNG KẾT: Ghi nhớ trong SGK/17 IV. LUYỆN TẬP: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: 1/ HD học bài Học thuộc lòng phần 1, phần cuối và phần ghi nhớ Làm bài luyện tập 2/ HD soạn bài: Chuẩn bị “Thành phần biệt lập” : Đọc VD và tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK Rút kinh nghiệm NS: ND: Tuần 21 Tiết 98 A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Tóm tắt hệ thống các luận điểm trong bài “ Tiếng nói của văn nghệ “ Nhận xét về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi Nội dung cần nhớ trong bài văn B.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán C.CHUẨN BỊ: HS: Đọc VD, tìm hiểu các câu hỏi và bài tập GV: Bảng phụ, SGK, SGV D.TIẾN HÀNH BÀI MỚI: HỌAT ĐỘNG của GV và HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hình thành khái niệm về thành phần tình thái Học sinh đọc các câu (a), (b Hai từ in đậm”chắc”, “ có lẽ ” thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? HS thảo luận bàn – trả lời Nếu không có những từ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc trong câu chưa chúng có khác đi không? Vì sao?( không có gì thay đổi vì các từ in đậm đó không trực tiếp diễn đạt y nghĩa của câu mà chỉ bày tỏ thái độ đối với sự việc) GV chốt : các từ in đậm trong mỗi câu đóđược gọi là thành phần tình thái Thế nào là thành phần tình thái? Cho HS trả lời và đọc ghi nhớ Hãy tìm những từ có ý nghĩa tương tự HS tìm GV giới thiệu 3 dạng khác nhau của thành phần tình thái ( Bảng phụ) HĐ2: Hình thành khái niệm thành phần cảm thán Cho HS đọc 2 câu a, b Các từ in đậm có chỉ sự vật hay sự việc gì không? (Không) Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ Ồ” hoặc kêu “ Trời ơi”? ( Nhờ phần câu tiếp sau các từ đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán) Các từ in đậm được dùng để làm gì? ( giải bày cảm xúc, nỗi lòng ) Giảng thêm: TP cảm thán có thể tách ra thành 1 câu riêng àCâu cảm thán GV chốt : Ồ, Trời ơi ,.. không chỉ sự vật hay sự việc, chúng dùng để bộc lộ tâm lý của người nói àTP cảm thán Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán ? HS đọc ghi nhớ SGK /18 Hai TP ( cảm thán và tình thái) có điểm chung gì? HĐ2: Hướng dẫn luyện tập HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc các câu (a),(b),(c), (d) Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 Thực hiện việc sắp xếp Gọi HS đọc yêu cầu BT 3 HS đọc và nhìn bảng phụ Bài tập 4: GV hướng dẫn HS khá _ giỏi làm ở nhà I.Thành phần tình thái: 1/ Ví dụ : a)…chắc anh nghĩ rằng… à”chắc” Thái độ tin cậy cao b)Có lẽ vì khổ tâm … à “Có lẽ ” : thái độ tin cậy thấp 2/ Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu 3/Các dạng tình thái : a)Thái độ tin cậy: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như … b)Ý kiến người nói: Theo tôi, ý ông ấy, theo anh c)Thái độ người nói – người nghe Cuối câu À, ạ, hả, hử Nhỉ, nhé, đây đấy II.Thành phần cảm thán: 1/ Ví dụ: Ồ, sao mà độ ấy vui thế Trời ơi, chỉ còn có năm phút àbộc lộ cảm xúc (a) vui (b) tiếc rẻ 2/ Ghi nhớ 2: Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lý của người nói ( vui, buồn, mừng, giận…) 3/ Ghi nhớ 3: Thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc à Thành phần biệt lập III.Luyện tập : 1/ Thành phần tình thái, cảm thán: Tình thái: Có lẽ (a) Hình như ( c) Chả nhẽ (d) Cảm thán: Chao ôi ( b) 2/ Thái độ tin cậy tăng dần Dường như / hình như àcó vẻ như à có lẽ à chắc là à chắc hẳn à chắc chắn 3/ Giải thich việc dùng từ : chắc: độ tin cậy bình thường hình như : độ tin cậy thấp chắc chắn : độ tin cậy cao à Tác giả dùng từ “chắc” để không tỏ ra quá sâu hoặc quá thờ ơ 4/ Viết đoạn văn theo đề tài( Có thành phần tình thái, cảm thán) E.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ: 1/ HD học bài: Nắm chắc các

File đính kèm:

  • docgiao an(1).doc
Giáo án liên quan