Giáo án Toán học 7 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.

2. Kĩ năng: - Biết vẽ và chứng minh tam giác là tam giác cân, vuông cân

- Biết vận dụng các tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau

- Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của GV :

+Phương tiện dạy học:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ,H116, H117.

+Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề,giợi mở,vấn đáp.

+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.

2. Chuẩn bị của HS :

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/01/2011 Ngày dạy: 10/01/2011 Tiết: 35 § 6 TAM GIÁC CÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ và chứng minh tam giác là tam giác cân, vuông cân - Biết vận dụng các tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau - Rèn kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV : +Phương tiện dạy học:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ,H116, H117. +Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề,giợi mở,vấn đáp. +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. 2. Chuẩn bị của HS : +Ôn tập các kiến thức:Các trường hợp bằng nhau của tam giác +Dụng cụ:Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm và BT đã cho ở tiết trước III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Áp dụng : Cho tam giác ABC có AB =AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D a) Chứng minh ABD =ACD b) So sánh góc ABD và góc ACD Chứng minh ABD =ACD theo trường hợp cạnh - góc - cạnh => = 3 5 2 GV cho hs tự nhận xét đánh giá GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ. 3. Giảng bài mới a.Giới thiệu bài : (1’)Tam giác ABC có yếu tố gì đặc biệt về cạnh ? b. Tiến trình bài dạy Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Định nghĩa H: Tam giác ABC như trên có yếu tố gì đặc biệt về cạnh ? (HSY) - Tam giác ABC có AB = AC ta nói tam giác đó cân tại A GV giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy GV yêu cầu HS làm ?1 HS: Tam giác ABC có AB = AC HS ghi vở ?1/ Quan sát H.112 trả lời miệng 1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. ABC cân tại A có AB, AC là cạnh bên; BC là cạnh đáy. là góc ở đáy  là góc ở đỉnh A B C Tam giác cân cạnh bên cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh ABC cân tại A AB, AC BC góc ACB góc ABC DAE cân tại A AD, AE DE góc AED góc ADE ACH cân tại A AC, AH CH góc ACH góc AHC Gv: Nhận xét bài làm của HS và chốt lại kiến thức liên quan Hs: Nhận xét và chú ý nội dung GV chốt lại. 15’ Hoạt động 2 : Tính chất GV : Chỉ vào ABC đã cho đã kiểm tra bài cũ, cho biết ABC có yếu tố gì đặc biệt về góc ? GV giới thiệu tính chất 2 (đảo) Củng cố BT 47 Dựa vào H116, 117 (bảng phụ hình vẽ) GV vẽ ABC vuông cân tại A và giới thiệu tam giác vuông cân GV : Yêu cầu HS tính góc B, góc C của tam giác vuông cân ABC => tính chất về góc của tam giác vuông cân. HS : Tam giác ABC cân tại A, có hai góc ở đáy thì bằng nhau H.116/ ABC cân tại A và ACE cân tại A H.117/ Tính = 700 =>IGK cân tại I HS : Tính : = 450 2. Tính chất a. Tam giác cân ABC cân tại A b. Tam giác vuông cân Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau 9’ Hoạt động 3 : Củng cố -Hướng dẫn về nhà * Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta cần chứng minh gì ? (hstb) ** Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông cân ta cần chứng minh gì? (hsk) Hướng dẫn về nhà: Bài 49 : a) Tính góc ở đáy biết góc ở đỉnh là 400 H: Nêu cách tính? (HSK) b) Tính góc ở đỉnh biết góc ở đáy bằng 400 Gv: Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập. HS : * Chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau - Có hai góc ở đáy bằng nhau ** Chứng minh tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 900 + Vẽ hình ABC cân tại A, biết góc A = 400 + Vận dụng định lí về tổng ba góc trong một tam giác. Tính được góc B = 700 Hs: Vẽ hình ABC cân tại A, biết góc B = 400 + Vận dụng định lí về tổng ba góc trong một tam giác và tính chất về góc của tam giác cân, Tính được góc A 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Nắm định nghĩa : cân, vuông cân. - Các tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân. - Cách chứng minh một tam giác là cân, vuông cân. - BTVN : 49, 50SGK trang 127 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn :3/01/2011 Ngày dạy:13 /01/2011 Tiết: 36 § 6 TAM GIÁC CÂN (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc tam giác đều - HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân - Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều - HS biết thêm các thuật ngữ, định lí thuận, đảo, biết quan hệ thuận đảo của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV : +Phương tiện dạy học:Bảng phụ ghi kết quả kiểm tra bài cũ, bài 50; 51; compa, thước thẳng +Phương pháp dạy học:Nêu vấn đề,phát vấn, đàm thoại +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động theo kỷ thuật khăn trải bàn. 2.Chuẩn bị của HS : +Ôn tập các kiến thức:Định nghĩa,tính chất tam giác cân,tam giác vuông cân +Dụng cụ:bảng nhóm, thước thẳng, compa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điểm 1) Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu tính chất của tam giác cân 2) Tính số đo góc ở đáy của tam giác cân biết góc ở đỉnh 500 1) Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân. 2) Vẽ hình - Tính được số đo góc ở đáy 650 5 2 3 GV cho hs tự nhận xét đánh giá GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài (1’) Vân dụng củng co á các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân suy ra định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc tam giác đều b) Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Tam giác đều GV vẽ 3 hình : tam giác cân, đều, vuông cân H. 3 : Tam giác ABC là tam giác gì ? Có cân tại B và C không ? Gv: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều. ** Làm ?4 Yêu cầu HS tính số đo của mỗi góc của tam giác đều H: Để chứng minh một tam giác là tam giác đều ta cần chứng minh gì ? Gv: Chốt lại cho Hs định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tam giác đều. HS : Quan sát hình vẽ H.1 : tam giác cân H.2 : tam giác vuông cân H.3 : ABC cân tại A và tại B, C ?4 / Vì ABC cân tại A => Vì ABC cân tại B nên => HS tính : = 600 Hs: Cần chứng minh tam giác có : + 3 cạnh bằng nhau + có 3 góc bằng nhau + cân có 1 một góc 600 Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại. 3. Tam giác đều Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau A B C - Trong tam giác đều mỗi góc đều bằng 600 - Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều - Tam giác cân có một góc 600 là tam giác đều 15’ Hoạt động 2: Luyện tập H: Nêu lại dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều? (hstb) Bài 47: SGK Gv: yêu cầu làm 47 SGK GV: Hãy chứng minh OKP là tam giác cân GV:HD:Để CM OKP cân ta cần CM : Cần tính và. Gv: Chốt lại kiến thức liên quan. Bài 50: SGK: (bảng phụ) GV vẽ hình và giải thích nội dung của bài toán tương tự như bài 49SGK Gọi HS lên bảng làm HS: Quan sát hình của bài 47. Trả lời: ONP cân tại N OMK cân tại M OKP cân tại O OMN là tam giác đều Hs: chứng minh theo Hướng dẫn của GV. Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại. HS thực hiên theo yêu cầu HS1:Làm câu a HS2:Làm câu b Bài 47: SGK Tam giác ONP cân vì ON = NP OMK cân vì MK = MO OMN đều vì OM = ON = MN OKP cân vì Cm : Ta có => Vì ONP cân tại N => OMK cân tại M => => (đpcm) Bài 50: SGK a) . Tính Ta có : b) . Tính Ta có : 9’ Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà Gheùp soá vaø chöõ soá ñeå ñöôïc caâu traû lôøi ñuùng Traû lôøi : Tam giaùc ABC coù Tam giaùc ABC laø 1. 2. AB = AC, A = 450 3. A = = 600 4. A. Tam giaùc caân B. Tam giaùc vuoâng C. Tam giaùc vuoâng caân D. Tam giaùc ñeàu 1. C 2. A 3. D 4. B Gv yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm theo kyû thuaät khaên traûi baøn * Höôùng daãn veà nhaø: Baøi 51SGK (baûng phuï) Yeâu caàu HS ghi GT vaø KL GV phaân tích a) ABD=ACE (c-g-c) b) IBC caân taïi I ; (cmt) HS hoaït ñoäng theo nhoùm theo kyõ thuaät khaên traûi baøn HS veõ hình HS quan saùt sô ñoà HD ñeå chöùng minh 4. Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: (2’) - OÂn laïi ñònh nghóa vaø tính chaát tam giaùc caân, tam giaùc ñeàu - Caùch chöùng minh moät tam giaùc laø tam giaùc caân, tam giaùc ñeàu -Töï hoïc baøi ñoïc theâm - BTVN:52,73,74,75 SBT trang 107 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doctuần 21-hình7.doc
Giáo án liên quan