I) Mục tiêu :
- Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
- Nắm được định lí Pytago đảo
- Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lí Pytago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thước thẳng có chia khoản, thước đo góc
HS : SGK, bảng phụ tổ
III) Tiến trình dạy học :
60 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 21 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: định lí py-ta-go Ngày soạn :
Tiết 38 : Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
Nắm được định lí Pytago đảo
Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lí Pytago để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thước thẳng có chia khoản, thước đo góc
HS : SGK, bảng phụ tổ
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân ?
Định nghĩa tam giác vuông ?
Định nghĩa tam giác vuông cân?
Định nghĩa tam giác đều ?
Phát biểu hệ quả từ định lý 1 và 2?
Hoạt động 2:
Định lý Py-ta-go
Các em làm ?1
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm . Đo độ dài cạnh huyền
Lưu ý :
Đễ cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó
Các em làm ?3
Hoạt động 3:
Định lý Pytago đảo
Các em làm ?4
Hãy phát biểu định lý đảo của định lý Pytago?
Hoạt động 4: Củng cố :
Giải bài tập 53 ?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Học thật thuộc hai định lý
Bài tập về nhà : Bài 54 đến 58 trang 131,132 SGK
HS :
Vẽ góc vuông xAy
Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB = 3cm
Trên tia Ay lấy điểm C sao cho AC = 4cm
Nối BC ta được tam giác vuông cần vẽ và đo độ dài cạnh huyền ta có: BC = 5cm
?3
ABC vuông tại B nên theo định lý Pytago ta có
AC2 = AB2 + BC2
102 = x2 + 82
x2 = 102 - 82
x2 = 100 - 64 = 36
x = 6
DEF vuông tại D nên theo định lý Pytago ta có
EF2 = DE2 + DF2
x2 = 12 + 12 = 2
x =
?4
Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 4cm); hai cung tròn này cắt nhau tại A
Đo góc BAC ta có: góc BAC=900
Giải bài tập 53
Hình 157 a:
Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có :
x2 = 122 + 52
= 144 + 25 = 169
x = 13
Hình 127 b:
Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có :
x2 = 12 + 22
= 1 + 4 = 5
x =
Hình 127 c:
Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có :
292 = 212 + x2
x2 = 292 - 212
= 841 - 441
= 400
x = 20
Hình 127d:
Tam giác này là tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có :
x2 = + 32 = 7 + 9 = 16
x = 4
I) Định lý Py-ta-go
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
ABC vuông tại A
BC2 = AC2 + AB2
II) Định lý Pytago đảo
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
ABC , BC2 = AC2 + AB2
BAC = 900
Tuần 22: Luyện tập 1 Ngày soạn :
Tiết 39 : Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago
- Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập
- Biết được nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , Thước thẳng, êke
HS : SGK, Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Phát biểu định lý Pytago ?
Làm bài tập 54 trang 131 ?
HS 2:
Phát biểu định lý đảo của định lý Pytago?
Làm bài tập 55 trang 131 ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Một em lên giải bài tập 56
Cho tam giác biết độ dài ba cạnh , để xét xem tam giác đó có phải là tam giác vuông hay không ta sử dụng định lý nào ?
Một em lên bảng giải bài 57 trang 131
Một em lên bảng giải bài 58 trang 132
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định lý , đọc bài đọc thêm Nhà toán học Pytago ở đầu chương II ( trang 105)
Bài tập về nhà :59, 60, 61, 62 trang 133 SGK
HS 1:
Phát biểu định lý Pytago: (SGK tranh130)
Làm bài tập 54 trang 131
Theo hình 128 thì tam giác ABC vuông tại B nên theo định lý Pytago ta có :
AC2 = BC2 + AB2
(8,5)2 = (7,5)2 + x2
x2 = (8,5)2 - (7,5)2
= 72,25 - 56,25
= 16
x = 4
Vậy chiều cao AB bằng 4m
Làm bài tập 55 trang 131
Vì bức tường xây vuông góc với mặt đất nên hình tam giác tạo bởi thang, bức tường, chân thang đến chân tường là tam giác vuông (cạnh huyền là thang)
Gọi chiều cao của bức tường là x (x > 0)
Theo định lý Pytago ta có :
42 = 12 + x2
x2 = 42 - 12
= 16 - 1 = 15
x = 3,9 ( m )
Giải bài tập 56 trang 131
a) 152 = 225
122 = 144
92 = 81
Ta thấy 225 = 144 + 81
Hay 152 = 122 + 92
Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 9cm, 15cm, 12cm là tam giác vuông
b) 132 = 169
122 = 144
52 = 25
ta thấy 169 = 144 + 25
Hay 132 = 122 + 52
Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 5dm, 13dm, 12dm là tam giác vuông
c) 102 = 100
72 = 49
Ta thấy 100 49 + 49
Hay 102 72 + 72
Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì tam giác có số đo ba cạnh là 7m, 7m, 10m không là tam giác vuông
Giải bài 57 trang 131
Lời giải trên của bạn Tâm là sai
Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương hai cạnh kia
Sửa:
AC2 = 172 = 289
BC2 = 152 = 225
AB2 = 82 = 64
Ta thấy 289 = 225 + 64
Hay AC2 = BC2 + AB2
Vậy tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 là tam giác vuông
Giải bài 58 trang 132
Gọi d là đường chéo của tủ
Ta có : d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416
d = 20,4
Vậy 20,4 < 21
Nên khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà
Tuần 22: Luyện tập 2 Ngày soạn :
Tiết 40 : Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago
- Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập
- Biết được nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , Thước thẳng, êke
HS : SGK, Thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1:
Phát biểu định lý Pytago ?
Giải bài tập 59 trang 133
Hoạt động 2: Luyện tập
Giải bài tập 60 trang 133
Bài tập 61 trang 133:
Bài tập 62 trang 133
Để biết con cún có tới được các vị trí A, B, C, D
hay không ta phải làm sao ?
HS 1:
Phát biểu định lý Pytago: (SGK tranh130)
* Giải bài tập 59 trang 133
ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ADC là tam giác vuông tại D vậy theo định lý Pytago ta có :
AC2 = AD2 + DC2
AC2 = 482 + 362
= 2304 + 1296 =3600
AC = 60
* Giải bài tập 60 trang 133
AHC vuông tại H nên
theo định lý Pytago ta có
AC2 = AH2 + HC2
= 122 + 162
= 144 + 256
= 400
AC = 20
AHB vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có :
AB2 = AH2 + BH2
BH2 = AB2- AH2 = 132 - 122
= 169 - 144 = 25
BH = 5cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm)
Bài tập 61 trang 133:
C C’
B
A’ A B’
CA’A là tam giác vuông tại A’nên theo định lý Pytago ta có :
CA2 = AA’2 + A’C2 = 32 + 44 = 9 + 16 = 25
AC = 5
CC’B là tam giác vuông tại C’nên theo định lý Pytago ta có :
BC2 = CC’2 + C’B2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34
BC =
AB’B là tam giác vuông tại B’nên theo định lý Pytago ta có :
AB2 = AB’2 + BB’2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5
AB =
Bài tập 62 trang 133
Để biết con cún có tới được các vị trí A, B, C, D
hay không ta phải tính khoảng cách OA, OB, OC, OD rồi so sánh với 9
A D
O
B C
Ta có :
OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 OA = 5m < 9m
OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52OB = m < 9m
OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 OC =10m > 9m
OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73 OD = m < 9m
Như vậy con cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C
Tuần 23 : các trường hợp bằng nhau Ngày soạn :
Tiết 41: của tam giác vuông Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , thước thẳng, êke, compa
HS : Thước thẳng, êke, compa
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp khi học bài mới )
Hoạt động 2: Bài mới
I) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Qua các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thì các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông mà ta đã học ?
Hai tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900
Hỏi theo trường hợp bằng nhau cạnh - góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ?
Hỏi theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào bằng nhau thì chúng bằng nhau ?
Các em làm ?1
Hoạt động 3: Củng cố :
Các em làm ?2
Hoạt động 4:
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc cá trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, chứng minh được trường hợp cạch huyền và cạnh góc vuông
Làm các bài tập: 63, 64, 65, 66
trang 136,137
Có 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông mà ta đã học đó là :
+ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
+ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
* Theo trường hợp bằng nhau cạnh - góc -cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có AB = DE, AC = DF thì chúng bằng nhau
* Theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có AC = DF và C = F thì chúng bằng nhau
Hoặc:
* Theo trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, hai tam giác vuông ABC và DEF có BC = EF và B = E thì chúng bằng nhau
Trên hình 143 cóAHB =AHC
Vì hai tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi một ( HB = HC; AH = AH )
Trên hình 144 có DKE =DKF
Vì hai tam giác vuông này có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia
( DK = DK; EDK = FDK)
Trên hình 145 có OMI = ONI
Vì hai tam giác vuông này có một cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau ( OI = OI; MOI = NOI )
Chứng minh :
Xét ABC vuông tại A, theo định lý Pytago ta có
BC2 = AB2 + AC2
Nên AB2 = BC2 - AC2 (1)
Xét DEF vuông tại D, theo định lý Pytago ta có
EF2 = DE2 + DF2
Nên DE2 = EF2 - DF2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB2 = DE2
Nên AB = DE
Từ đó suy ra
ABC = DEF (c. c. c)
?2
Cách 1:
Hai tam giác vuông AHB và AHC có : AB = AC (ABC cân tại A)
AH là cạnh chung
AHB =AHC
Cách 2:
Tam giác ABC cân tại A nên ta có
AB = AC và góc B bằng góc C
AHB =AHC
I) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
ABC và DEF có
GT A = D = 900
AB = DE và AC = DF
KL ABC = DEF
ABC và DEF có
GT A = D = 900
C = F và AC = DF
KL ABC = DEF
ABC và DEF có
GT A = D = 900
BC = EF và B =E
KL ABC = DEF
II) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
ABC và DEF có
GT A = D = 900
BC = EF và AC = DF
KL ABC = DEF
Chứng minh : ( SGK trang 136)
Tuần 23: Luyện tập Ngày soạn :
Tiết 42 : Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Giải các bài tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông; qua đó tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án , thước thẳng , compa
HS: Thước thẳng , compa , bảng phụ nhóm
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
Giải bài tập 63 trang 136
Nêu định nghĩa tam giác cân ?
Tam giác cân có tính chất gì ?
Vậy cho tam giác ABC cân tại A ta sẽ biết được điều gì ?
Ngoài cách chứng minh trên các em còn có cách chướng minh nào khác không ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 64 trang 136
Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 ,
AC = DE. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau ( về cạnh hay về góc ) để ABC = DEF ?
Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau về cạnh là?
Bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau về góc là?
Nếu bổ sung thêm góc B bằng góc E thì
ABC = DEF ? Chứng minh ?
Bài 65 trang 137
( Đưa đề lên màn hình )
Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ?
Tia phân giác của một góc là gì ?
Vậy để chứng minh AI là tia phân giác của góc A ta phải làm sao ?
Bài 66 trang 137
Hai tam giác vuông ADM và AEM có bằng nhau không ? vì sao ?
Hai tam giác vuông BDM và CEM có bằng nhau không ? vì sao ?
Hai tam giác AMB và AMC có bằng nhau không ? vì sao ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Đọc trước bài thực hành ngoài trời
HS: có 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ......
Giải bài tập 63 trang 136
ABC cân tại A
GT AH BC
( H BC )
KL a) HB = HC
b) BAH = CAH
Chứng minh :
Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có :
AB = AC ( vì ABC cân tại A)
AH là cạnh chung
Suy ra ABH = ACH
a) HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) BAH = CAH ( hai góc tương ứng )
Bài 64 trang 136
Hai tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 ,
AC = DE. Ta cần bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau về cạnh là AB =DE ( hoặc BC = EF )
để ABC = DEF
Hay một điều kiện về góc là C = F ( hoặc B = E )
để ABC = DEF
Bài 65 trang 137
a) Chứng minh AH = AK
Xét hai tam giác vuông AKC và AHB có
AB = AC ( vì ABC cân tại A )
Góc A chung
Vậy AKC = AHB
Suy ra AH = AK
b) Xé hai tam giác vuông AKI và AHI có
AK = AH ( chứng minh trên )
Cạnh huyền AI chung
Vậy AKI = AHI
KAI = HAI và tia AI nằm giữa hai tia AB và AC
Nên AI là tia phân giác của góc A
Bài 66 trang 137
1) Hai tam giác vuông ADM và AEM có :
DAM = EAM ,
AM là cạnh huyền chung
Vậy DAM = EAM
2) Hai tam giác vuông BDM và CEM có
MB = MC ,
DM = EM ( vì DAM = EAM )
Vậy BDM = CEM
3) Hai tam giác AMB và AMC có
AB = AD + DB
AC = AE + EC
Mà AD = AE (vì DAM = EAM )
DB = EC ( vì BDM = CEM )
Nên AB = AC
Và AM là cạnh chung
MB = MC
Suy ra AMB = AMC ( c. c. c )
Tuần 24 thực hành ngoài trời Ngày soạn :
Tiết 43, 44 Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được
Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , 4 giác kế , 12 cọc tiêu , 4 thước đo
HS : Mỗi tổ 15m dây, một phiếu đánh giá kết quả thực hành của các thành viên trong tổ
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, từ A kẻ tia Ax vuông góc với AB , từ B kẻ tia By vuông góc với AB sao cho Ax và By nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng AB, trên tia Ax lấy một điểm C, kéo dài CM cắt By tại D
Chứng minh AC = BD ?
Hoạt động 2: Nhiệm vụ
Cho trước hai cọc A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi được đến B . Hãy tìm cách xác định khoảng cách AB giữa hai chân cọc
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm
Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy
Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
Bằng cách gióng đường thẳng , chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B, E, C thẳng hàng
Đo độ dài CD
Hãy giải thích vì sao CD = AB. Báo cáo kết quả độ dài AB
x
y
Chứng minh:
Hai tam giác vuông ACM và BDM có
MA = MB ( vì M là trung điểm của AB )
AMC = BMD ( hai góc đối đỉnh )
Vậy ACM = BDM
Suy ra AC = BD ( hai cạnh tương ứng )
x y
Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoaì trời
Của tổ : ............................
Họ và tên học sinh
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
( 4 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(3 điểm )
Điểm về kết quả thực hành
( 3 điểm )
Tổng số
điểm
( 10 điểm )
Hòa Quý , ngày ....tháng......năm 200...
Tổ trưởng
Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoaì trời
Của tổ : ............................
Họ và tên học sinh
Điểm về chuẩn bị dụng cụ
( 4 điểm)
Điểm về ý thức kỉ luật
(3 điểm )
Điểm về kết quả thực hành
( 3 điểm )
Tổng số
điểm
( 10 điểm )
Hòa Quý , ngày ....tháng......năm 200...
Tổ trưởng
Tuần 25: Ôn tập chương II Ngày soạn :
Tiết 45 : Ngày giảng :
I Mục tiêu :
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình , đo đạc , tính toán chứng minh , ứng dụng trong thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : Giáo án, chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa từ câu 1 đến câu 3
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: 1) Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác ?
HS 2: 2) Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
HS 3: 3) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
Bảng tổng hợp
1) Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Tam giác
Tam giác vuông
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Giải các bài tập ôn tập
Một em lên giải bài tập 67 trang 140 SGK
Câu 3 sai . Vì chẳng hạn có tam giác mà ba góc bằng 700, 600 , 500 góc lớn nhất chỉ có 700
Câu 4 sai vì :Trong một tam giác vuông , hai
góc nhọn phụ nhau
Câu 6 sai . Vì chẳng hạn có tam giác cân mà góc ở đỉnh 1200
Một em lên giải bài tập 68 trang 140 SGK
Một em lên giải bài tập 69 trang 140 SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Học ôn để trả lời các câu hỏi 4 ; 5; 6 phần ôn tập
Giải các bài tập 70; 71; 72; 73 trang 141
Giải bài tập 67 trang 140
Điền dấu “x” vào chỗ trống (...) một cách thích hợp
Câu Đúng sai
1. Trong một tam giác, góc nhỏ
nhất là góc nhọn ..x.. ....
2. Trong một tam giác, có ít nhất
là hai góc nhọn ..x.. ....
3. Trong một tam giác, góc
lớn nhất là góc tù .... ..x..
4. Trong một tam giác vuông , hai
góc nhọn bù nhau .... ..x..
5. Nếu A là góc ở đáy của một
tam giác cân thì A < 900 ..x.. .....
6. Nếu A là góc ở đỉnh của một
tam giác cân thì A < 900 .... ..x..
Giải bài tập 68 trang 140 SGK
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó được suy ra trực tiếp từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800”
b) Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau được suy ra trực tiếp từ định lý “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800”
c) Trong một tam giác đều , các góc bằng nhau được suy ra trực tiếp từ định lý “ Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhau “
d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đố là tam giác đều được suy ra trực tiếp từ định lý “ Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đố là tam giác cân”
* Giải bài tập 69 trang 140 SGK
Xét hai tam giác ABD và ACD có
AB = AC ( Cùng nằm trên cung tròn tâm A)
BD = CD ( Vi D nằm trên hai cung tròn tâm B và tâm C cùng bán kính )
AD là cạnh chung
Suy ra ABD = ACD ( c. c. c )
A1 = A2
Gọi H là giao điểm của AD và a
Xét hai tam giác AHB và AHC có
AB = AC ( Cùng nằm trên cung tròn tâm A)
AH là cạnh chung
A1 = A2 ( cmt )
Suy ra AHB = AHC ( c. g . c )
H1 = H2
Ta lại cò H1 + H2 = 1800 ( hai góc kề bù )
Nên H1 = H2 = 900 Vậy AD a
Tuần 25: Ôn tập chương II Ngày soạn :
Tiết 46: Ngày giảng :
I) Mục tiêu :
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân , tam giác vuông .
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình , tính toán, chứng minh , ứng dụng trong thực tế
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , chuẩn bị bảng 2 về Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt .
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 4 đến câu 6
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1 : 4) Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất về góc của tam giác cân . Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?
HS 2 : 5) Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều . Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều ?
HS 3 : 6) Phát biểu định lý Py-ta-go (thuận và đảo) ?
Tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt
Tam giác
Tam giác
cân
Tam giác
đều
Tam giác
vuông
Tam giác vuông cân
Định
nghĩa
A, B, C không
thẳng hàng
ABC có
AB = AC
ABC có
AB = AC = BC
ABC có
A = 900
ABC có
A = 900
AB = AC
Quan
hệ
giữa
các
góc
A + B + C = 1800
C1 = A + B
C1 > A
C1 > B
B = C
B =
A = 1800 - 2B
A = B = C = 600
B + C = 900
B = C = 450
Quan
hệ
giữa
các
cạnh
Học ở
Chương III
AB = AC
AB = BC = CA
BC2 = AB2 + AC2
BC > AB
BC > AC
AB = AC = c
BC = c
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Giải các bài tập ôn tập
Một emlên làm bài 71 trang 141
Gọi độ dài cạnh của mỗi ô vuông là 1 và các đỉnh còn lại của hình chữ nhật là M, H, K
Vì ABC vẽ trên giấy ô vuông nên các tam giác BHA, AKC, BMC là những tam giác vuông
Vậy các em hãy dùng định lý Pytago để tính các cạnh của ABC từ đó nhận xét ABC là tam giác gì
Một em lên làm bài 70 trang 141
Một em lên làm bài 73 trang 141
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại kiến thức lý thuyết chương II
Chuẩn bị sáng thứ năm 18 tháng 3 kiểm tra một tiết
Bài 71 trang 141
BHA vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có :
AB2 = HB2 + HA2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13
AKC vuông tại K nên theo định lý Pytago ta có :
AC2 = KA2 + KC2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13
Vậy AB2 = AC2 suy ra AB = AC
Nên ABC cân tại A (1)
BMC vuông tại M nên theo định lý Pytago ta có :
BC2 = MB2 + MC2 = 12 + 52 =1 + 25 = 26
Ta thấy AB2 + AC2 = 13 + 13 = 26 = BC2
Nên ABC vuông tại A (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABC vuông cân tại A
Bài 70 trang 141
a) ABC cân tại A B1 = C1
ABM = ACN ( cùngbù với hai góc bằng nhau )
Xét hai tam giác ABM và ACN có
AB =AC (ABC cân tại A)
BM = CN ( gt )
ABM = ACN ( cmt )
Suy ra ABM = ACN ( c. g . c )
AM = AN ( hai cạnh tương ứng )
AMN là tam giác cân tại A
b) Hai tam giác vuông BHM và CKN có :
BM = CN (gt)
M = N (AMN cân tại A)
BHM = CKN ( Cạnh huyền - góc nhọn )
BH = CK
c) Hai tam giác vuông AHB và AKC có :
AB = AC (ABC cân tại A)
BH = CK ( cmt )
AHB = AKC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
AH = AK ( hai cạnh tương ứng )
d) BHM = CKN B2 = C2
mà B2 = B3 ( hai óc đối đỉnh )
C2 = C3 ( hai óc đối đỉnh )
B3 = C3
Vậy tam giác BOC là tam giác cân tại O
e) ABC cân và có A = 600 nên là tam giác đều , suy ra B1 = C1 = 600
ABM có AB = Bài mới ( cùng bằng BC)
ABM cân tại B M = BAM
Ta lại có M + BAM = B1 = 600 nên M = 300
Tương tự N = 300 . Suy ra MAN = 1200
BHM vuông tại H có M = 300 nên B = 600
Suy ra B3 = 600
OBC cân có B3 = 600 nên là tam giác đều
Bài 73 trang 141
AHB vuông tại H nên theo định lý Pytago ta có :
AB2
File đính kèm:
- giao an hinh 7 3cot da sua.doc