I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số.
* Kĩ năng: Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay
không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
*Thái độ: Rèn cho học sinh có ý thức tích cực trong học tập, bước đầu tập suy luận.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: SGK, hệ thống câu hỏi, bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số, thước thẳng.
HS : Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi, chuẩn bị bài.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình dạy bài mới.
3Bài mới:
*ĐVĐ: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượngkhác. Mối liên quan đó cho ta biết điều gỡ?
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Ngày soạn: 07/12/2010
Tiết 29: Ngày dạy: 09/12/2010
Đ5. HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số.
* Kĩ năng: Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay
không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức)
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
*Thái độ: Rèn cho học sinh có ý thức tích cực trong học tập, bước đầu tập suy luận.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK, hệ thống câu hỏi, bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số, thước thẳng.
HS : Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi, chuẩn bị bài.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ trong quá trình dạy bài mới.
3Bài mới :
*ĐVĐ : Trong thực tiễn và trong toỏn học ta thường gặp cỏc đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của cỏc đại lượngkhỏc. Mối liờn quan đú cho ta biết điều gỡ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số.
*Mục tiêu : HS nắm được các ví dụ trong thực tế về hàm số.
GV đưa 2 ví dụ SGK lên bảng phụ.
Học sinh hoạt động cỏ nhõn trong 3 phỳt đọc và tỡm hiểu vớ dụ 1,2
Theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? thấp nhất khi nào?
GV: Đưa tiếp ví dụ 2 lên bảng phụ
HS: Đọc và thực hiện ?1/SGK
GV: Gọi 1Hs lên bảng điền
HS: Còn lại cùng làm bài và ghi kết quả vào bảng nhỏ
GV: Chữa bài cho HS
GV: Đưa tiếp ví dụ 3 lên bảng phụ
HS: Đọc và thực hiện ?2/SGK
GV: Yêu cầu Hs làm bài tại chỗ và thông báo kết quả
HS: Đọc kết quả
GV: Ghi kết quả vào bảng sau khi đã sửa sai cho Hs (nếu cần)
GV: ở vớ dụ 1 cỏc em biết được vấn đề gỡ?
HS: -Nhiệt độ thay đổi theo thời gian
- mỗi giỏ trị của t tương ứng cho một giỏ trị của T
GV: ở vớ dụ 2 cỏc em biết được vấn đề gỡ?
HS:- Nhiệt độ thay đổi theo thời gian
- Khối lượngthay đổi theo thể tớch
-Mỗi giỏ trị của thể tớch cho ta một giỏ trị của khối lượng
GV: ở vớ dụ 3 cỏc em biết được vấn đề gỡ?
HS:- thời gian của chuyển động đều thay đổi theo vận tốc
- ứng với mỗi vận tốc /giờ cho ta một thời gian
GV: Chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nhận xét/ SGK
Vậy: Hàm số là gì phần 2/SGK
1.Một số ví dụ về hàm số
*VD1:
Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (26oC) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (18oC).
*VD2:
m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = kx với k = 7,8.
V(cm3)
1
2
3
4
m(g)
7,8
15,6
23,4
31,2
*VD3: Thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
v(km/h)
5
10
25
50
T(h)
10
5
2
1
*Nhận xét:
- Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi thời gian t (giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
Hoạt động 2: Khái niệm hàm số.
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm hàm số
GV: Qua cỏc vớ dụ trờn hóy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào?
HS: Mỗi giỏ trị x cho tương ứng với 1giỏ trị của y
Giỏo viờn chốt lại khỏi niệm hàm số.
Học sinh đọc và trả lời cõu hỏi.
GV: Nờu nội dung của chỳ ý?
HS: Nêu chú ý.
GV: Xét hàm số y = f(x) = 3x. Hãy tính f(1) = ? ; f(-5) = ? ; f(0) = ?
Xét hàm số y = g(x) = . Hãy tính g(2) = ? ; g(- 4) = ?
HS: Làm bài theo nhóm cùng bàn và thông báo các kết quả trên bảng nhỏ
GV: Chữa bài cho HS
2. Khái niệm hàm số
*Khái niệm: SGK/63
Vớ dụ: y= 2x+3 là hàm số
*Chú ý:
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức.
Khi y là hàm của x ta có thể viết y=f(x), ta có thể thay cho câu “khi x=3 thì y bằng 9” ta viết: f(3) = 9.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 24/SGK
HS: Đọc bài và trả lời có giải thích
GV: Nhấn mạnh: Với mỗi giá trị của x có 1 giá trị tương ứng của y
GV: Cho Hs làm tiếp bài 25/SGK
3HS: Lên bảng lần lượt tính
f() = ? f(1) = ? f(3) = ?
HS: Còn lại cùng làm bài tại chỗ và so sánh kết quả
Gv:Chữa bài cho Hs
*Bài 24/63 SGK:
-Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì khi x thay đổi luôn có chỉ một giá trị tương ứng của y.
*Bài 25/64 SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính f(); f(1); f(3).
Thay các giá trị của x ta có:
f() = 3.( )2 + 1 = 3. + 1 =.
f(1) = 3.(1)2 + 1 = 3 + 1 = 4.
f(3) = 3.(3)2 + 1 = 27 + 1 = 28.
4. Củng cố:
- Khi nào thì đại lượng này được gọi là hàm số của đại lượng kia?
- Lấy ví dụ về hàm số
5. Dặn dò về nhà
- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x
- Làm bài 26 30/ SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 16: Ngày soạn: 07/09/2010
Tiết 30: Ngày dạy: 09/12/2010
LUYỆN TẬP
i. Mục tiêu:
* Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về khái niệm hàm số, cách viết hàm số bằng bảng hay bằng công thức.
*Kĩ năng: Rốn luyện khả năng nhận biết đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng (theo bảng, cụng thức, sơ đồ). HS cú kỹ năng tỡm được giỏ trị tương ứng của hàm số theo biến và ngược lại.
* Thỏi độ: Rốn cho học sinh tớnh cẩn thận, kiờn trỡ trong giải toỏn, thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập.
ii. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: giỏo ỏn, SGK, SBT, hệ thống cõu hỏi, bảng phụ ghi nội dung bài tập.
HS : Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi, học bài và làm bài tập.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp (1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(10 ph)
- Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
- Làm bài 26/64SGK
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động1: Nhận biết hàm số theo bảng cho trước
*Mục tiờu : HS nhận biết được hàm số cho bởi bảng.
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 27/64SGK
HS: Quan sát cả 2 bảng a và b sau đó trả lời có giải thích
GV: Nếu có hãy viết công thức liên hệ giữa 2 đại lượng x và y
HS: Viết công thức vào bảng nhỏ
GV: Có nhận xét gì về các giá trị của y? y có là hàm số của đại lượng x không? Nếu có thì đây là hàm gì? Tại sao?
HS: Quan sát bảng – Suy nghĩ và trả lời
GV: Chốt lại các ý kiến HS đưa ra.
1. Dạng1: Nhận biết hàm số theo bảng cho trước.
Bài 27/64SGK
a)
x
-3
-2
-1
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
Đai lượng y có là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
Công thức: Từ x.y = 15 y =
Vậy: y và x tỉ lệ nghịch với nhau
b)
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y bằng 2.
*Hoạt động2: Nhận biết hàm số qua công thức đã cho
*Mục tiờu: HS nhận biết được hàm số thụng qua cụng thức.
GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 28/64SGK
HS1: Lên bảng thực hiện câu a
HS2: Lên bảng thực hiện câu b
HS: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn
GV+HS:Cùng chữa bài
GV: Cho Hs làm tiếp bài 29/SGK
HS:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
GV: Chữa 1 số bài đại diện
GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 30/SGK và hỏi Để trả lời được bài tập này ta phải làm thế nào?
HS: Ta phải tính f(-1); f() và f(3) rồi đối chiếu với các kết quả đã cho ở đề bài
HS:làm bài và tră lời tại chỗ
GV: Đưa tiếp đề bài 31/SGK lên bảng phụ và đặt câu hỏi:
Biết x tính y như thế nào và ngược lại ?
HS: Từ y = 3y = 2x
Vậy x =
2. Dạng2: Nhận biết hàm số qua công thức
Bài 28/64SGK
Cho hàm số y = f(x) =
a) f(5) = f(-3) = - 4
b) Điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng.
x
-6
- 4
-3
2
5
6
12
F(x)=
-2
-3
- 4
6
2
1
Bài 29/64SGK
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2
f(2) = 22 – 2 = 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1
f(1) = 12 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2
f(0) = 02 – 2 = -2
Bài 30/64SGK
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x
a) f(-1) = 9 Đúng
Vì f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9
b) f() = - 3 Đúng
Vì f() = 1 – 8.( ) = - 3
c) f(3) = 25 Sai
Vì f(3) = 1 – 8.3 = - 23
Bài 31/65SGK
Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
- 0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
4.Củng cố:(4’)
- Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
- Kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không? theo (công thức, bảng )
5.Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Làm bài 3643/SBT
- Đọc trước bài “Mặt phẳng toạ độ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 16: Ngày soạn:05/12/2010
Tiết 31: Ngày dạy: 10/12/2010
Đ6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
i. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác
định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Nắm được thế nào là mặt phẳng tọa độ.
*Kĩ năng : Rèn cho học sinh có kỹ năng:
+ Biết vẽ hệ trục toạ độ.
+ Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
+ Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biếttoạ độ của nó
* Thái độ : Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
ii. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK, bảng phụ vẽ hệ trục tọa độ, phấn màu, thước thẳng.
HS : Dụng cụ học tập, SGK, vở ghi, học bài cũ,đọc trước bài.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp(1 ph) : Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ (6 ph)
GV: Yêu cầu chữa bài tập 36/48 SBT (Bảng phụ)
Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: f(x) = .
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
a)Hãy điền các giá trị tương ứng của f(x) vào bảng sau:
b)Tính f(-3) =? ; f(6) =?
c) y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
3. Bài mới (36 ph)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề .
*Mục tiêu: HS bước đầu thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác
định vị trí của một điểm qua các ví dụ.
GV: Vớ dụ 1lớp 6 ta đó biết mỗi điểm trờn bản đồ địa lớ được xỏc định 1 điểm
Vớ dụ: toạ độ của mũi Cà Mau là:
1040 40/ Đ
8030/ B
Mũi Cà mau là một điểm trờn bản đồ địa lớ
Học sinh đọc vớ dụ 2
GV: Nếu vào rạp chiếu phim em nhận được số vộ cú ghi: B15, em hiểu ý nghĩa như thế mào
HS: dóy B số thứ tự là 15
GV: như vậy vộ số vộ được coi là một điểm
GV: Trong toỏn học để xỏc định vị trớ của một điểm người ta thường dựng hai số. Làm thế nào để cú hai số đú . Ta vào phần 2.
1.Đặt vấn đề.
VD 1: Tọa độ địa lý mũi Cà Mau là:
104o40’ Đ (kinh độ)
8o30’ B (vĩ độ)
VD 2: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế. Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy.
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ
*Mục tiờu: HS Nắm được thế nào là mặt phẳng tọa độ, biết vẽ hệ trục toạ độ.
GV yêu cầu Học sinh đọc nội dung sỏch giỏo khoa và trả lời cõu hỏi:
- Hệ trục toạ độ là gỡ? được biểu diễn như thế nào?
- Mặt phẳng toạ độ x0y là gỡ?
- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành mấy gúc?
- Cỏc đơn vị trờn hai trục toạ độ cú đặc điểm gỡ?
Học sinh hoạt động cỏ nhõn trong 5 phỳt
Trả lời cõu hỏi trong 3 phỳt
GV: chốt lại trong 3 phỳt kiến thức trọng tõm cần ghi nhớ
Treo bảng phụ hệ trục toạ độ và giải thớch rừ nội dung cho học sinh.
GV : Nêu chú ý trong sgk
HS : ghi nhớ.
2. Mặt phẳng tọa độ.
-Vẽ hệ trục tọa độ :
3
II 2 I
1
-3 -2 -1 O 1 2 3
-1
III -2 IV
-3
-Hệ trục tọa độ: hai trục số Ox, Oy vuông góc. Ox: Trục hoành
Oy: Trục tung
O: Gốc tọa độ
Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy goi là Mặt phẳng tọa độ Oxy.
*Chú ý : Các đơn vị độ dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).
Hoạt động 3: Tọa độ của một đIểm .
*Mục tiêu :HS biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biếttoạ độ của nó
GV: Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sau đó lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17/SGK rồi thực hiện các thao tác như SGK và giới thiệu cặp số
(1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P
Kí hiệu : P(1,5 ; 3)
Số 1,5 gọi là hoành độ của điểm P
Số 3 gọi là tung độ của điểm P
GV: Nhấn mạnh
Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau
GV: Hãy biểu diễn tiếp trên hệ trục toạ độ Oxy các điểm Q(- 2; 2) và E(3; - 2)
2HS: Lên bảng biểu diễn
HS: Còn lại cùng biểu diễn vào vở
GV: Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ cho Hs cả lớp.Sau khi Hs vẽ xong thì Gv hỏi thêm
Hãy cho biết hoành độ và tung độ của các điểm Q và E
HS: Trả lời tại chỗ
GV : Yêu cầu trả lời ?2
3. Toùa ủoọ cuỷa moọt ủieồm trong maởt phaỳng toùa ủoọ : Sgk.
P (1,5,2)
1
2
0
1,5
2
1
1 1
-3
-1
-2
-2
Caởp soỏ (1,5;3) goùi laứ toùa ủoọ cuỷa ủieồm P.
Kớ hieọu : P (1,5; 2)
- Soỏ 1,5 goùi laứ hoaứnh ủoọ vaứ soỏ 3 goùi laứ tung ủoọ cuỷa ủieồm P
*Toựm laùi : Treõn m.phaỳng toùa ủoọ :
- Moói ủieồm M xaực ủũnh 1 caởp soỏ (x0,y0). Ngửụùc laùi caởp soỏ (x0,y0) xaực ủũnh moọt ủieồm M.
- Caởp soỏ (x0,,y0) goùi laứ toùa ủoọ cuỷa ủieồm M, x0 goùi laứ hoaứnh ủoọ, y0 goùi laứ tung ủoọ cuỷa ủieồm M
- ẹieồm M coự toùa ủoọ (x0,y0) ủửụùc kớ hieọu M(x0,y0)
-?2: Tọa độ của gốc O là (0; 0).
*Hoạt động 4: Luyện tập
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 32/SGK
Hs1:Lên bảng thực hiện câu a
Hs2:Lên bảng thực hiện câu b
Hs:Còn lại cùng thực hiện vào bảng nhỏ và cho nhận xét bổ xung
4.Luyện tập
Bài 32/67SGK
a) M(- 3; 2) , N(2; - 3)
P(0; - 2) , Q(- 2; 0)
b) TRong mỗi cặp điểm M và N; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại
4. Củng cố
-Hệ trục toạ độ được biểu diễn như thế nào?
-Cỏch biểu diễn một điểm trờn mặtt pẳng toạ độ như thế nào?
- Cỏch xỏc định toạ độ của một điểm như thế nào?
5. Hướng dón về nhà:
- Học lớ thuyết.
- Làm bài tập: 34,35,36,37,38.
- Chuẩn bị tiết sau luỵện tập
Hướng dẫn bài 35:
-Từ mỗi đỉnh kẻ đường thẳng song song với hai trục toạ độ cắt hai trục toạ độ tại hai điểm đú là hoành độ và tung độ của điểm cần tỡm
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- hh 7 tuan 25.doc