Giáo án Toán học 7 - Tuần 25 đến tuần 30

 

1. Kiến thức:

- HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác

II - CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: + Địa điểm thực hành cho các tổ. Giác kế, cọc tiêu

2. Học sinh: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m

+ 1 giác kế

+ Một sợi dây dài khoảng 10 m

+ Một thước đo độ dài

+ Mẫu báo cáo thực hành.

III - TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 25 đến tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 22/ 02/ 2011 Tiết 44: thực hành ngoài trời I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II - Chuẩn bị: 1.Giáo viên: + Địa điểm thực hành cho các tổ. Giác kế, cọc tiêu 2. Học sinh: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m + 1 giác kế + Một sợi dây dài khoảng 10 m + Một thước đo độ dài + Mẫu báo cáo thực hành. Iii - tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm. - GV đưa hình 149 và ? lên màn hình --> giới thiệu nhiệm vụ thực hành. --> HS đọc mục nhiệm vụ - GV vừa vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150 - SGK + Hai điểm A và B không thể đo khoảng cách trực tiếp + Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng xy^ AB tại A. (Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang, tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A. Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quay thẳng hàng. Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với hai khe hở ở thanh quay. Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy.) 1. Nhiệm vụ: (sgk –tr 138) 2. Hướng dẫn cách làm: B x D y A E C m + GV cùng hai hs làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy ^ AB. + Lấy một điểm E nằm trên xy. + Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD. (Dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho ED = EA). + Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD. (Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy ^ AB) + Dùng cọc tiêu, xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng. + Đo đọ dài đoạn CD. + Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD = AB - GV yêu cầu hs đọc lại phần hướng dẫn cách làm. - GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên làm mẫu. ABE và DCE có; Ê1 = Ê2 (đối đỉnh) AE = DE (gt) A = D = 900 ị ABE =DCE(g-c-g) ị AB = DC (cạnh tương ứng) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết báo cáo tực hành. Báo cáo thực hành tiết 43 – 44 hình học của tổ .......... lớp 7 A..... kết quả: AB = .................... Điểm thực hành của tổ:................ STT Họ và tên Điểm chuẩn bị dụng cụ (3 điểm) ý thức kỷ luật (3 điểm) Kĩ năng thực hành (4 điểm) Tổng điểm (10 điểm) 1 2 3 . . Hoạt động 4: Về nhà Chuẩn bị tiêt sau thực hành ngoài trời. Các tổ phân công chuẩn bị: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m + 1 giác kế + Một sợi dây dài khoảng 10 m + Một thước đo độ dài + Mẫu báo cáo thực hành. Tuần 26 Ngày dạy: 24/ 02/ 2011 Tiết 45: thực hành ngoài trời I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II - Chuẩn bị: 1.Giáo viên: + Địa điểm thực hành cho các tổ. Giác kế, cọc tiêu 2. Học sinh: + 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2 m + 1 giác kế + Một sợi dây dài khoảng 10 m + Một thước đo độ dài + Mẫu báo cáo thực hành. Iii - tiến trình thực hiện: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Thực hành ngoài trời. - GV cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. - Mỗi cặp điểm A – B bố trí 2 tổ cùng làm (về 2 phía như hình vẽ) để đối chiếu kết quả. - GV quản lí và kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát nhận xét ý thức của các tổ. Tuyên dương và phê bình... Hoạt động 4: Về nhà Làm câu hỏi ôn tập chương II và bài tập 67, 68, 69 (sgk - tr 139) Ngày dạy: 01/ 03/ 2011 Tiết 46: ôn tập chương ii I - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác đều, định lý Py ta go. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II - Chuẩn bị: 1.Giáo viên: + Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi bài tập, bảng Tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bài giải bài 108 tr.111 SBT + Thước thẳng, com pa, êke, thước đo dộ, phấn màu, bút dạ 2. Học sinh: + Làm câu hỏi ôn tập chương II (câu 1,2,3) bài 67, 68, 69 tr140 SGK. + Thước thẳng, com pa, thước đo độ, bút dạ, bảng phụ nhóm. III – PHƯƠNG PHáP: - Phân tích, tổng hợp ; so sánh ; thực hành ; luyện tập; đặt và giải quyết vấn đề ; thảo luận nhóm Iii - tiến trình thực hiện: Hoạt động 1: ổn định lớp. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác. GV vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi z A x y B C - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ - Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ. 1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Trong ABC có A + B + C = 1800 2. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. xBA = BAC + ACB yCA = CAB + ABC zAC = ABC + ACB Bài tập 68 (a,b) tr.141SGK Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào? a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Giải thích? Bài tập 68/a,b (sgk - tr141): Hai tính chất đó đều được suy ra trực tiếp từ định lý tổng 3 góc của một tam giác. a) Có BAC + ABC + ACB = 1800 Mà xBA + ABC = 1800 ị xBA = BAC + ACB b) Trong tam giác vuông có một góc bằng 900 mà tổng ba góc của tam giác bằng 1800 nên hai góc nhọn có tổng bằng 900, hay hai góc nhọn phụ nhau. Bài tập 67 (sgk - tr 140) GV gọi 3 HS lần lượt lên điền dấu "x" vào chỗ trống (...) một cách thích hợp Với các câu sai,y/c HS giải thích 3) Trong một tam giác, góc lớn nhất có thể là góc nhọn hoặc góc vuông hoặc góc tù. 4) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. 6) Nếu  là góc ở đỉnh một tam giác cân thì có thể  là góc nhọn hoặc vuông hoặc tù. Bài tập 67 (sgk – tr 140) Câu Đ S 1. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn. 2. Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn. 3. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 4. Trong một tg vuông, hai góc nhọn bù nhau. 5. Nếu  là góc ở đáy của một tg cân thì  < 900 6. Nếu  là góc ở đỉnh của một tg cân thì  < 900 x x x x x x Hoạt động 3: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của một tam giác Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tg. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. (GV đưa tiếp các trường hợp bằng nhau của ta giác vuông lên và chỉ vào hình tương ứng) GV có thể hỏi thêm HS : Tại sao xếp trường hợp bằng nhau c.huyền - c.gvuông của tg vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau c- c- c , xếp trường hợp bằng nhau c.huyền - góc nhọn của tam giác vuông cùng hàng với trường hợp bằng nhau g - c - g. Tam giác thường Tam giác vuông c -c - c c - g - c g - c - g c h - c g v c g v - c g v c g v - g nh kề cạnh ấy c h - g nh Hoạt động 4: Ôn tập về tam giác cân, tam giác đều, định lý Py ta go A D B C E F - Em hãy phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân? - Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác cân? - GV hỏi tương tự đối với tam giác đều. - Em hãy phát biểu định lý Py ta go? - Ap dụng trong tam giác ABC em hãy viết hệ thức của định lý? 3. Tam giác cân, tam giác đều: ĐN: ∆ABC cân tại A Û AB = AC T/c: ∆ABC cân tại A Û B = C ĐN: ∆DEF đều Û AB = AC = BC T/c: ∆DEF đều Û A = B = C B A C 4. Định lý Py ta go: ∆ABC vuông tại A Û BC2 = AB2 + AC2 Bài 70 tr 141 SGK (Đưa đề bài lên màn hình) Hãy tóm tắt GT, KL của bài toán GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình (đến câu a) GV yêu cầu HS nêu phương hướng chứng minh. HS trình bày miệng xong, GV đưa bài chứng minh viết sẵn có kèm theo hình vẽ lên màn hình để HS ghi nhớ. Bài 70 (sgk - tr 141) GT rABC: AB =AC BM =CN BH ^AM; CK^ AN HB ầKC ={O} KL a) rAMN cân b) BH =CK c) AH = AK d) rOBC là gì? vì sao? e) Khi BAC =600 và BM=CN =BC tính số đo các góc của ∆AMN Xác định dạng của ∆OBC a) Có ABM + B = 1800 (2 góc kề bù) ACN + C = 1800 (2 góc kề bù) Mà B = C (rABC cân) ị ABM = ACN b) Chứng minh BH = CK r vuông BHM và rvuông CKN có: H = K = 900 BM = CN (gt) M = N (c/m trên) ịrBHM = rCKN(c.h - g. nhọn) ịBH = CK (c tg ứng) và HM = KN (2); B1 = C1 (3) c) Chứng minh AH = AK d) rOBC là tam giác gì? chứng minh. GV: Khi BAC = 600 và BM = CN = CB thì suy ra được gì? - Hãy tính số đo góc r AMN rOBC khi đó là r gì? rABM = rACN có: AB = AC (gt) ABM = ACN (cm trên) BM = CN (gt) ị rABM = rACN (c.g.c) => M = N (góc t/ứng) ị rAMN cân c) Theo chứng minh trên AM = AN (1) HM = KN (2) => AM - MH = AN - NK hay AH = AK d) Có B1 = C1 (c/m trên) (3) mà B1 = B2 (đối đỉnh) C1 = C2 (đối đỉnh) ị B2 = C2 ị rOBC cân e) Khi BAC = 600 thì r ABC là tgiac đều ị B1 =C1 = 600 và BA = BC Mà BM = BC (gt) => rABM cân AMN = chứng minh tương tự N = 300 do đó MAN = 1800 -(300 +300) = 1200 Xét r vuông BHM có B1 = 600(C/m trên) ị B2 = 600 (đ đ) rOBC cân (c/m trên) có B2 = 600 ịrOBC đều Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II. Bài tập về nhà: 69, 71, 72, 73 (tr.141 SGK ) Tuần 27 Ngày dạy 03 / 03 / 2011 Tiết: 47 quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững hai định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh định lí. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc học bài, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu. + Tam giác ABC bằng bìa (AB < AC) 2. Học sinh: + Thước kẻ, com pa, thước đo góc. + Tam giác ABC bằng giấy có AB < AC + Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác, xem lại định lí thuận và định lí đảo (tr.128 toán 7 tập 1) III – PHƯƠNG PHáP: - Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực hành, luyện tập, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học: hoạt động của thầy và trò NộI DUNG Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm diện - Báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 1) Phát biểu tính chất góc ngoài của một tam giác? 2) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác? Hoạt động 3: Giới thiệu về chương III hình học 7 và đặt vấn đề vào bài mới. GV giới thiệu: Chương III có hai nội dung lớn: 1) Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong một tam giác. 2) Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao). Hôm nay, chúng ta học bài: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Cho ABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào? Tại sao? - Ngược lại, Nếu C = B thì hai cạnh đối diện như thế nào? Tại sao? (câu hỏi và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình) - GV như vậy, trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại. Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào? A B C rABC, nếu có AB = AC thì C = B (theo tính chất tam giác cân) rABC nếu có C = B thì rABC cânị AB = AC Hoạt động 3: Góc đối diện với cạnh lớn hơn - GV yêu cầu HS làm ?1: Vẽ tam giác ABC với AC >AB. Quan sát và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 1) B = C 2) B > C 3) B < C GV yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm: Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK GV mới đại diện một HS lên thực hiện gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét của mình. + Tại sao AB’M > C ? + AB’M bằng góc nào của rABC + Vậy rút ra quan hệ như thế nào giữa B và C của rABC? + Từ việc thực hành trên, em rút ra nhận xét gì? GV ghi: Định lý 1 (SGK ) Vẽ hình 3 (tr.54 SGK ) lên bảng, yêu cầu HS nêu GT và KL của định lí. - HS trình bày chứng minh định lí. - GV: Trong ABC nếu AC > AB thì B > C, ngược lại nếu có B >C thì cạnh AC quan hệ thế nào với cạnh AB? Chúng ta sang phần sau. 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: A ?1 B >C B C A ?2 B º B’ B M C AB’M > C Định lí 1: (Sgk –tr 54) Gt rABC AC > AB Kl B > C Hoạt động 4: Cạnh đối diện với góc lớn hơn GV yêu câu HS làm ?3 GV xác nhận: AC > AB là đúng. Sau đó gợi ý để HS hiểu được cách suy luận. - Nếu AC = AB thì sao? (Nếu AC=AC thì rABC cân ịB = C (trái với gt) - Nếu AC < AB thì sao? (Nếu AC <AB thì theo đlí 1 ta có B <C (trái vớigt) Do đó phải xảy ra trường hợp thứ ba là AC > AB GV yêu cầu HS phát biểu định lí 2 và nêu GT, KL của định lí. - So sánh định lí 1 và 2, em có nhận xét gì? (định lí 2 là định lí đảo của định lí 1.) - Trong tam giác vuông ABC (Â= 1V) cạnh nào lớn nhất? Vì sao? B A C (Trong tam giác vuông ABC có  = 1V là góc lớn nhất nên cạnh BC đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.) Trong tam giác tù MNP có M > 900 thì cạnh nào lớn nhất? Vì sao? M N P Trong tam giác từ MNP có M > 900 là góc lớn nhất nên cạnh NP đối diện với góc M là cạnh lớn nhất. - GV yêu cầu HS đọc hai chú ý của “Nhận xét” trang 55 SGK. 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: ?3 dự đoán AC >AB A B C Định lí 2: (SGK tr.55) Gt rABC B > C kl AC >AB Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Phát biểu dịnh lí 1 và 2 liên hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác? Nêu mối quan hệ giữa hai định lí đó. - Bài 1: B A C rABC có AB < BC < AC (2 < 4 < 5) ị C < A < B (định lí liên hệ giữa cạnh và góc đối diện trong r) Bài 2: rABC có: A + B + C = 1800 Hay 800 + 450 + C = 1800 ị C = 1800 – (800 + 450 ) ị C = 550 - Bài tập: “Đúng hay sai” 1- Trong một t.giác, đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau. (Đ) 2- Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. (Đ) 3- Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc từ. (S) 4- Trong một tam giác từ, đối diện với góc từ là cạnh lớn nhất. (Đ) 5- Trong hai tam giác, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. (S) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Học hai định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác, học cách chứng minh định lí 1 - Bài tập về nhà só 3 , 4, 7 (tr.56 SGK) số 1,2,3 (tr.24 SBT) Trong đó bài 7 SGK là một cách chứng minh khác của định lí 1 (đưa hình vẽ lên màn hình) A Gợi ý cho HS : Có AB’ = AB <AC B’ ị B’ nằm giữa A và C B C ị tia BB’ nằm giữa tia BA và BC Ngày dạy 08 / 03 / 2011 Tiết: 48 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác - Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc học bài, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. - Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. 2.Học sinh: - Thước kẻ, com pa, thước đo góc. III – PHƯƠNG PHáP: - Phân tích, tổng hợp, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm. III. Tiến trình dạy học: hoạt động của thầy và trò NộI DUNG Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm diện - Báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV đưa yêu cầu kiểm tra lên màn hình và gọi hai HS kiểm tra. HS1: - Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. A B C 1000 400 - Chữa bài tập 3 (tr.56 SGK) (GV vẽ sẵn hình trên phim) HS1: Phát biểu 2 định lí (tr.54, 55 SGK) - Chữa bài tập 3 SGK a) Trong tam giác ABC A + B + C = 180O (định lí tổng ba góc của một tam giác) 100O + 40O + C = 180O ịC = 40O Vậy A > B và C ị cạnh BC đối diện với A là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác). Có B = C = 40O ị DABC là D cân. A B D C 1 2 HS2: Chữa bài tập 3 (tr.24 SBT) (yêu cầu HS vẽ hình; ghi GT, KL và chứng minh) GT DABC: B>90O D nằm giữa B và C KL AB < AD < AC HS2: Chứng minh Trong DABD có B > 900 (gt) ị D1 D1 (vì D1< 900) ị AD > AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác) Có D2 kề bù với D1 mà D1<900 ị D2 >900 ị D2 > C ị AC >AD (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác). Vậy AB<AD<AC Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Bài 5 (tr.56 SGK). (Đưa đề bài và hình 5 tr.56 SGK lên màn hình hoặc bảng phụ) A B C Trang Nguyên Hạnh 2 1 D Một HS đọc to đề bài. HS cả lớp vẽ hình vào vở. Bài 6 (tr.56 SGK) (đề bài đưa lên màn hình) GV: Kết luận nào là đúng? GV yêu cầu HS trình bày suy luận có căn cứ. GV nhận xét và sửa bài cho HS, yêu cầu HS cả lớp sửa bài trình bày của mình trong vở. Bài 5 (tr.56 SGK): - Xét DDBC có: C > 90O ị C > B1 vì B1 DC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. Có B190O (hai góc kề bù) Xét DDAB có B2 > 90O ị B2> A ị DA >DB (tương tự như trên). Vậy DA > DB > DC ị Hạnh đi xa nhất Trang đi gần nhất. Vậy kết luận c là đúng Bài 6 (tr.56 SGK): Câu c đúng vì: Có CB = CD (gt) => DCDB cân => D2 = B2 (t/c tam giác cân) => ABC > D2 (vì B2 < ABC) => Mặt khác D2 > A (t/c góc ngoài của tg) => ABC > A Bài 7 (tr.24 SBT) GT DABC có AB < AC BM = MC KL So sánh BAM và MAC Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh BAM và MAC GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở; ghi GT, KL của bài toán. Bài 7 (tr.24 SBT): Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = AM Xét DAMB và DDMC có: MB = MC (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) MA = MD (cách vẽ) ịDAMB = DDMC (cgc) ị A1 = D (góc tương ứng) (1) và AB = DC (cạnh tương ứng). Mà AB DC < AC Trong DACD có DC < AC => A2 < D (2) Từ (1) và (2) => A2 < A1 Chứng minh rằng nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30O thì cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nưả cạnh huyền (Đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình). GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. GT DABC: A = 1v B = 300 KL AC = - Nêu GT, KL của bài toán trong bài làm. Gợi ý: Trên cạnh CB lấy CD = CA, xét DACD, DADB để đi tới kết luận. GV cho các nhóm làm bài trong khoảng 5 phút rồi mời đại diện một nhóm lên trình bày bài. GV nhấn mạnh lại nội dung bài toán, yêu cầu HS ghi nhớ để sau này vận dụng Bài 9 (tr.25 SBT) Chứng minh. Trên cạnh CB lấy CD = CA. D vuông ABC có B = 300 ị C = 600 Xét D CAD có: CD = CA (cách vẽ) C = 600 (c/m trên) ị DCAD đều (D cân có 1 góc bằng 600) ị AD = DC = AC (*) => A1 = 600 ị A2 = 300 Xét DADB có: B = A2 = 30O ị DADB cân ị AD = BD (**) Từ (*) và (**) => AC = CD = DB = Hoạt động 4: Củng cố - Định lí 1; định lí 2. .................. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc hai định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Bài tập về nhà số 5,6,8 tr.24,25 SBT - Xem trước bài quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn lại định lí Pitago và cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm vuông góc với một đường thẳng đã cho Tuần 28 Ngày 10 / 03 / 2011 Tiết: 49 quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm đến nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó; khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên. - HS nắm vững định lí 1 và cách chứng minh. 2. Kỹ năng: - HS xác định được đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu trên hình vẽ cụ thể; biết vận dụng định lí 1 vào bài tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giấy trong ghi bài tập ?1, ?2, ?3, định lí 1, bài tập trắc nghiệm. 2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, thước đo góc. III – PHƯƠNG PHáP: - Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực hành, luyện tập, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học: hoạt động của thầy và trò NộI DUNG Hoạt động 1: ổn định lớp Kiểm diện – Báo cáo sĩ số Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 1. phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác? 2. Trong bể bơi, Hạnh & Bình cùng xuất phát từ A bơi tới H và B như hình vẽ. Ai bơi xa hơn? Vì sao? ĐVĐ: Trên hình vẽ trên + AH được gọi là đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng d. + AB được gội là đường xiên. + HB được gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d. Giữa chúng có quan hệ gì? Bài hôm nay ... H B d Bình bơi xa hơn vì rABH có H = 1v ị H > B ị AB > AH A Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên - Theo em đường vg từ 1 điểm nằm ngoài đt đến đt đó được xác định như thế nào? - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và xác định đường vuông góc. --> HS khác nhắc lại khái niệm. - GV đưa ra k/n hình chiếu của A trên d - Trên d lấy điểm B H --> Kẻ AB ta được đường xiên AB. 1. K/n đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên: ?1 - Khi đó HB là hình chiếu của AB trên đường thẳng d. - Yêu cầu 1 HS khác lên bảng vẽ thêm đường xiên và đường vuông góc khác trên cùng hình vẽ trên? - Như vậy từ điểm A nằm ngoài đường thẳng d có thể vẽ được bao nhiêu đường vuông góc, bao nhiêu đườg xiên đến d? - Để xác định hình chiếu của một điểm trên một đường thẳng ta làm ntn? - Để xác định hình chiếu của một đườg xiên trên một đường thẳng ta làm ntn? A d AH d (H d) B H AH: đường vg kẻ từ A đến đường thẳng d H(Chân đường vuông góc): là hình chiếu của A trên d AB: đường xiên. HB: Hình chiếu của AB trên d. ?2. Chỉ có 1 đường vuông góc, vô số đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. 1. Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống - Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng m là .................. - Các đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng m là ................... - Hình chiếu của S trên m là ............... - Hình chiếu của PA trên m là ............ - Hình chiếu của SA trên m là ............ - Hình chiếu của SB trên m là ............. - Hình chiếu của SC trên m là ............. - Các đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng SI là ................. - Đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng SI là .................. - Hình chiếu của đường xiên AP, AS trên đường thẳng SI lần lượt là ............ - Hình chiếu của đường xiên CS trên đường thẳng SI là ............ - Hình chiếu của đường xiên BS trên đường thẳng SI là ............ Hoạt động 4: Tìm hiểu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. - Em hãy so sánh AH với AB và AC? Giải thích? - Đó chính là nội dung định lí 1 --> chiếu lên màn hình --> HS đọc. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - GV chiếu ?3 lên màn hình -> yêu cầu HS đọc. - Em hãy áp dụng định lí Py ta go vào rABC viết hệ thức? - Qua hệ thức em hãy so sánh AB2 và AH2 ? Vì sao? - Từ đó em hãy so sánh AB và AH. - GV giới thiệu chú ý --> HS nhắc lại. 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Định lí 1:(sgk tr 58) GT A d; AB là đường xiên AH là dường vuông góc KL AH < AB C/m : DAHB có H =900 => H lớn nhất => Cạnh AB lớn nhất => AB > AH ?3 Xét DAHB có H=900 => AB2=AH2+HB2(đ lí Pitago) => AB2 > AH2 => AB > AH Chú ý: Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Hoạt động 5: Củng cố Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên... Từ 1 điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên. Bài tập: Cho hình vẽ a) Dựa vào định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ta có thể so sánh được những đoạn thẳng nào? Giải: Theo định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ta có: BA < BC ; DA < DC ; CA < CD ; CA < CB b) Xác định khoảng cách từ điểm D và điểm B đến đường thẳng AC? Khoảng cách từ D đến AC là

File đính kèm:

  • docHinh7 tuan 15.doc
Giáo án liên quan