I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
• Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
• Kĩ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
• Biết vận dụng tính chất các phép toán để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn SGK SBT
2. Của học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31 / 08 / 2012
Ngày dạy : 04 / 09 / 2012
Tuần : 3
Tiết : 5
Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Kĩ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Biết vận dụng tính chất các phép toán để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - ……………
2. Của học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài :
·
·
·
·
·
·
·
a
b
-2
-1
0
1
2
3
3,5
HS: Vẽ trục số, biểu diễn số hữu tỉ : 3,5 ; - 2 trên trục số ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
- Hỏi: Hãy nêu giá trị tuyệt đối của số nguyên a ?
- Hỏi: Tương tự em nào có thể nêu được định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ?
- GV: Giới thiệu định nghĩa và ký hiệu |x|
- GV: Vẽ trục số, hướng dẫn HS làm ? 1 trên trục số.
- GV: Cho HS nhận xét và chốt lại công thức.
- HS: Nghiên cứu ví dụ Sgk
- GV: Hướng dẫn HS nêu nhận xét Sgk
- GV: Yêu cầu HS làm bài ? 2 Sgk
- HS: Lên bảng trình bày.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ :
* Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x ký hiệu |x| , là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
? 1 Sgk tr.13
x nếu x ³ 0
-x nếu x < 0
Tổng quát: |x| =
Ví dụ : Sgk tr.14
Nhận xét: Sgk tr.14
? 2 Sgk tr.14
Bài 17 Sgk tr. 15:
- HS: Suy nghĩ vài phút.
- HS: Đứng tại chỗ trả lời.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh
- Hỏi: Tính: = ? ; = ?
Do đó = thì x nhận những giá trị nào ?
Bài 17 Sgk tr. 15:
1) Câu a : Đúng
Câu b : Sai
Câu c : Đúng
2) a) =
Suy ra x = hoặc x = -
b) ; c); d); Tương tự
HĐ 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Hỏi: Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học ở dưới tiểu học ?
- GV: Ở lớp 7, ta vẫn áp dụng quy tắc đó, còn dấu kết quả vẫn áp dụng quy tắc dấu đã học ở lớp 6.
- GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ ở Sgk, sau đó GV giải thích từng ví dụ.
- HS: Làm ? 3
- 1 HS: Lên bảng trình bày
- HS: Cả lớp cùng nhận xét.
Bài 18 Sgk tr.15:
- HS 1: Làm a); c);
- HS 2: Làm b); d);
- HS: Cả lớp cùng làm, cùng nhận xét.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
2. Cộng, trừ, nhân chia số thập phân:
(Sgk tr.14)
Ví dụ : Sgk tr.14
? 3
a) -3,116 + 0,263 = - 2,853
b) (-3,7) . (-2,16) = 7,992
Bài 18 Sgk tr.15:
a) -5,18 - 0,469 = -5,639
b) -2,05 + 1,73 = -0,32
c) (-5,17).(-3,1) = 16,027
d) (-9,18) : 4,25 = -2,16
HĐ 3: Củng cố
GV: Chốt lại những kiến thức đã học
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn lại cách so sánh hai số hữu tỉ.
- Làm các bài tập: 19, 20, 21, 22 Sgk tr.15+16 và bài 24; 25; 26; 27 Sbt tr.7+8
Ngày soạn: 31 / 08 / 2012
Ngày dạy 04 / 09 / 2012
Tuần : 3
Tiết : 6
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức; so sánh các số hữu tỉ; tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối); biết sử dụng máy tính bỏ túi.
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - ………
2. Của học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ, ………
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài:
Hỏi 1: - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ?
- Sửa bài tập 24 a); b) Sbt tr.7
Hỏi 2: Sửa bài tập 25 Sbt tr.7
Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 24 Sgk tr.16
- HS: Trao đổi theo nhóm.
- GV: Gọi đại diện nhóm trình bày cách tính.
- GV: Chốt lại cách tính.
- 2HS: Lên bảng tính.
- HS: Cả lớp cùng làm.
- GV-HS: Cùng nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 28 Sbt tr.8:
- HS: Đọc đề bài.
- Hỏi: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- HS: Suy nghĩ bỏ dấu ngoặc.
- Hỏi: Hãy nêu cách tính các biểu thức sao cho đơn giản nhất ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS: Cả lớp cùng làm.
- GV-HS: Cùng nhận xét các bài làm.
Daïng 1: Tính giaù trò bieåu thöùc
Baøi 24 Sgk tr.16
a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)]
= [(-0,25.0,4).0,38] - [(-8 . 0,125) . 3,15]
= (-1) . 0,38 - (-1) . 3,15
= -0,38 + 3,15 = 2,77
b)
[(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] : [2,47.0,5 -(-3,53).0,5]
= 0,2.[(-20,83) + (-9,17)] : 0,5.[2,47 -(-3,53)]
= 0,2. (-30) : 0,5 . 6
= (-6) : 3 = -2
Baøi 28 Sbt tr.8:
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1
= (3,1 - 3,1) + (-2,5 + 2,5) = 0
D =
= =
= - 1 + 0 = 0
HĐ 2 : So sánh số hữu tỉ.
Bài 23 Sgk tr.16:
- GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu:
Nếu x < y và y < z thì z < z
- Hỏi: Để so sánh và 1,1 ta cần mượn số hữu tỉ thứ 3 nào ?
- Hỏi: Để so sánh -500 và 0,001 ta cần mượn số hữu tỉ thứ 3 nào ?
- 2 HS: Lên bảng trình bày câu a) và b)
- GV: Hướng dẫn HS so sánh câu c)
- Gợi ý: So sánh với số hữu tỉ
Bài 22 Sgk tr.16:
- GV gọi HS đọc đề bài
- Hỏi: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần là xếp như thế nào ?
- HS: Trình bày vài cách sắp xếp.
- GV: Hướng dẫn HS so sánh từng cặp số.
Daïng 2 : So saùnh soá höõu tæ.
Baøi 23 Sgk tr.16:
a) vaø 1,1
Ta có: < 1 và 1 < 1,1
Nên < 1,1
b) -500 và 0,001
Ta có: -500 < 0 và 0 < 0,001
Nên -500 < 0,001
c) và
Ta có: = Hay <
MK: Hay
Vậy <
Bài 22 Sgk tr.16:
Ta có : 0,3 =; -; ;
Nên<0< .
Do đó -1 < -0,875 < < 0 < 0,3 <
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài đã làm
- Ôn lại: định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài tập về nhà : 25; 26 Sgk tr.16 và bài 28; 30; 31; 32; 33 Sbt tr. 8
GV Hướng dẫn bài 32; 33 Sbt tr.8
Tìm GTLN của A = 0,5 - |x - 3,5|
Hỏi: |x - 3,5| có giá trị như thế nào ?
Do đó A = 0,5 - |x - 3,5| có giá trị như thế nào ?
File đính kèm:
- dai so 7 hay chuan.doc