I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cch p dụng về quan hệ giữa gĩc v cạnh, quan hệ giữa đường vuơng gĩc v đường xjeen, giữa đường xin v hình chiếu để so snh cc gĩc trong một tam gic.
II/ Bi tập
Bi 1:
a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 7cm, BC = 8cm. So sánh các góc của tam giác ABC
b) Cho tam giác ABC có . So sánh các cạnh của tam giác ABC.
Bi 2: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của cạnh BC và có . Chứng minh rằng AC > AB
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 3 - Tháng 1 - Tiết 1: Nội dung: Biểu dồ, số trung bình cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: THÁNG 1
Tiết 1
Nội dung: Biểu đồ – Số trung bình cộng
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng.
II/ Bài tập
Bài 1: Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7A được cho ở bảng sau:
Gía trị (x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
0
0
0
0
1
2
4
6
5
10
10
N = 38
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu.
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Lớp 7A có 47 học sinh. Số học sinh vắng mặt hằng ngày trong 2 tuần cho như sau:
3
2
2
3
1
3
1
2
3
2
3
4
Lập bảng tần số học sinh có mặt
Tính số học sinh có mặt trung bình trong mỗi ngày của lớp.
Bài 3: Hai xạ thủ A và B cùng bắn 20 phát đạn, kết quả như sau:
A
8
10
10
10
8
9
9
9
10
8
10
10
8
8
9
9
9
10
10
10
B
10
10
9
10
9
9
9
10
10
10
10
10
7
10
6
6
10
9
10
10
Tính điểm trung bình của mỗi xạ thủ. Nhận xét kết quả.
Tiết 2
Nội dung: Biểu đồ – Số trung bình cộng
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng.
II/ Bài tập
Bài 1: Kết quả bắn 100 phát súng của một xạ thủ được ghi trong bảng sau:
Điểm số
10
9
8
7
6
Tần số
25
42
14
15
4
N = 100
Tính điểm trung bình của mỗi lần bắn
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh được ghi như sau (tính theo phút):
3
10
7
8
12
9
6
8
9
6
4
11
7
8
10
9
5
7
9
6
8
8
6
6
8
8
11
9
10
10
7
6
10
5
8
7
8
9
7
9
5
4
12
5
4
7
9
6
7
6
Lập bảng tần số và tính thời gian trung bình mỗi học sinh giải bài toán.
Bài 3: Khối lượng của 60 gói chè được chọn ngẫu nhiên trong kho và ghi như bảng sau (tính theo gam):
49
50
49
50
47
50
49
51
51
50
48
49
49
50
50
49
50
51
52
52
51
48
49
50
50
50
51
50
49
49
51
50
50
49
50
51
51
51
50
50
50
48
49
49
51
50
50
51
49
52
52
52
49
50
50
49
49
51
51
52
Lập bảng tần số và tính khối lượng trung bình của mỗi gói chè.
Tiết 3
Nội dung: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Đường xiên và hình chiếu
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng về quan hệ giữa gĩc và cạnh, quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xjeen, giữa đường xiên và hình chiếu để so sánh các gĩc trong một tam giác.
II/ Bài tập
Bài 1:
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 7cm, BC = 8cm. So sánh các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có . So sánh các cạnh của tam giác ABC.
Bài 2: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của cạnh BC và có . Chứng minh rằng AC > AB
File đính kèm:
- TUẦN 3.doc