I/ Mục tiêu
+ Củng cố toàn bộ kiến thức của chương
+ Biết cách áp dụng các kiến thức đ học lm cc dạng bi tập
II/ Bi tập
Bi 1: Lượng mưa trung bình hằng tháng từ tháng tư đến tháng mười trong một năm ở một địa phương được ghi lại như bảng sau (đo theo mm và làm tròn đến mm).
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 3 - Tháng 2 - Tiết 1: Nội dung: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: THÁNG 2
Tiết 1
Nội dung: Ôn tập chương III
I/ Mục tiêu
+ Củng cố tồn bộ kiến thức của chương
+ Biết cách áp dụng các kiến thức đã học làm các dạng bài tập
II/ Bài tập
Bài 1: Lượng mưa trung bình hằng tháng từ tháng tư đến tháng mười trong một năm ở một địa phương được ghi lại như bảng sau (đo theo mm và làm tròn đến mm).
Tháng
4
5
6
7
8
9
10
Lượng mưa
40
80
80
120
150
100
50
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Bài 2: Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh được ghi lại như sau:
Thời gian (phút)
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số
1
3
6
5
5
12
5
8
2
3
Tìm mốt của dấu hiệu
Tính số trung bình cộng
Bài 3: Số chi tiết máy hàng tháng sản xuất được của một xí nghiệp trong một năm được ghi như bảng sau:
43
51
50
49
50
50
53
47
54
50
43
51
Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu
Tính trung bình cộng mỗi tháng số chi tiết máy sản xuất được
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Tiết 2
Nội dung: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác để so sánh độ dài các cạnh.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC. Các đường trung tuyến AM và BE cắt nhau tại G. CG cắt AB tại K. Chứng minh rằng: KA = KB
Bài 2: Cho tam giác MNP. Có các đường trung tuyến NK, PL; PL > NK.
Chứng minh rằng:
Tiết 3
Nội dung: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I/ Mục tiêu
+ Học sinh biết cách áp dụng tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác để so sánh độ dài các cạnh.
II/ Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC, AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm và AG = 1cm. Tính độ dài AM.
Bài 2: Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BM và CN bằng nhau. Chứng minh rằng tam giác ABC cân.
Bài 3: Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tia Bx, trên nửa mặt phẳng bờ là BC có chứa điểm A vẽ tia Cy sao cho Bx // Cy. D, E lần lượt là các điểm trên tia Bx và Cy sao cho BD = CE.
Gọi N là trung điểm của AE.
Chứng minh rằng D, G, N thẳng hàng
File đính kèm:
- TUẦN 3.doc