I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Củng cố cho hs nắm chắc hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc.
2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm là tia phân giác của một góc để so sánh các đoạn thẳng; Tìm tập hợp các điểm là tia phân giác .
- Rèn kỹ năng vẽ hình , phân tích và trình bày lời giải bài toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên::
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, êke, compa, bảng phụ bài 33, 34 SGK.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng , làm bài tập về nhà.
+Dụng cụ: Thước hai lề, êke, compa, một miếng gỗ có dạng một góc
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/03/2011 Ngày dạy:04/03/2011
Tiết:57 §5 TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC(tt)
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Củng cố cho hs nắm chắc hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc.
2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm là tia phân giác của một góc để so sánh các đoạn thẳng; Tìm tập hợp các điểm là tia phân giác .
- Rèn kỹ năng vẽ hình , phân tích và trình bày lời giải bài toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên::
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, êke, compa, bảng phụ bài 33, 34 SGK.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng , làm bài tập về nhà.
+Dụng cụ: Thước hai lề, êke, compa, một miếng gỗ có dạng một góc
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (8’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1) Phát biểu tính chất về tia phân giác của một góc (định lí thuận và đảo)
2) Aùp dụng: Cho tam giác ABC nhọn, tìm điểm D trên đường trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B
1) Phát biểu tính chất về tia phân giác của một góc (định lí thuận và đảo)
2)
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài (1’) Giúp vận dụng hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc.
b) Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
4’
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
H: Nhắc lại tính chất tia phân giác của một góc? (hstb)
Gv: Chốt lại:Điểm nằm trên tia phân giác của góc thì cách đều hai cạnh của góc đó và ngược lại
Hs: Đứng tại chỗ nhắc lại 2 định lí: định lí thuận và đảo.
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại
Hoạt động 2: Luyện tập
14’
10’
Dạng 1: Bài tập vẽù sẵn hình
Bài 33 sgk : (bảng phụ đề bài)
Gv ghi đề dưới dạng GT, KL
Gv: Gọi 1 hs chứng minh câu a (hstb)
b) H: M Ot thì M có thể nằm ở những vị trí nào?
+ Nếu M O thì em có kết luận gì về khoảng cách từ M đến xx’ và yy’?
+ Nếu M Ot thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào?
+ Nếu Mtia đối của tia Ot thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào?
Gv: Nếu M Ot’ thì chứng minh tương tự.
c) H: Nếu M cách đều xx’ và yy’ thì có thể xảy ra những trường hợp nào?
Hãy ch/m cho từng trường hợp?
Gv: Nếu M cách đều xx’ và yy’ thì trong mọi trường hợp M luôn luôn thuộc đường thẳng Ot hoặc đt Ot’.
d) Khi M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng bao nhiêu? (hstb)
e) Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’? (hsk)
Gv: Chốt lại kiến thức: tính chất tia phân giác của một góc.
Dạng 2: Bài tập phải vẽù hình
Bài 34 sgk :
(Đề bài ghi ở bảng phụ)
Gv: Yêu cầu 1 hs đọc đề bài => 1hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Gv: Yêu cầu đứng tại chỗ ch/m câu a : BC = AD (hstb)
b) IA = IC; IB = ID
(g.c.g)
; AB = CD;
Gv: Hướng dẫn Hs chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên.
Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
c) OI là tia phân giác
=
OI: cạnh chung; OA = OC (gt)
IA = IC (cmt)
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Gv: Chốt lại: Các trường hợp bằng nhau của tam giác, cách chứng minh tia phân giác của một góc.
Hs: Đọc đề
Gt xx’yy’ = O
Ot: phân giác
Ot’: phân giác
MOt
a) = 900
Kl b)M cách đều xx’và yy’
c)M cách đều xx’và yy’
=> MOt hoặc MOt’
Hs: Ta có + = 1800
Hay
Mà
=>
=>
Hay = 900
Hs: M O hoặc MOt hoặc M tia đối của tia Ot
Hs: Nếu M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau (cùng bằng 0)
Hs: Nếu M Ot thì M cách đều hai tia Ox và Oy, do đó M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’.
Hs: Nếu M tia đối của tia Ot thì M cách đều hai tia Ox’ và Oy’, do đó M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’
Hs: Nếu M cách đều xx’ và yy’ thì:
- M cách đều Ox và Oy
=> MOt
- M cách đều Ox và Oy’
=> MOt’
- M cách đều Ox’ và Oy’=> M thuộc tia đối của tia Ot.
- M cách đều Ox’ và Oy
=> M thuộc tia đối của tia Ot’
Hs: Khi M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng 0.
Hs: Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’là hai đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành từ xx’ và yy’.
Hs: Đọc đề bài và vẽ hình
Gt ;A,BOx; C,D Oy
OA = OC; OB = OD;
I = ADBC
Kl a) BC = AD
b) IA = IC; IB = ID
c) OI: phân giác
Hs: Xét và có: OA = OC (gt)
: chung
OD = OB (gt)
Do đó : = (c.g.c)
=> AD = BC
b) Ta có: =
=> (1) Và
Mà (kề bù )
(kề bù)
=> (2)
Ta lại có:
OB=OD,OA = OC (gt)
OB – OA = OD – OC
Hay AB = CD (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
(g.c.g)
=> IA = IC; IB = ID
Hs: Xét và có:
OI : cạnh chung
OA = OC (gt)
IA = IC (cmt)
Do đó: = (c.c.c)
=>
Hay OI là tia phân giác
Hs: Chú ý nội dung mà GV chốt lại.
Dạng 1: Bài tập có sẵn hình vẽ
Bài 33 sgk
a) Ta có + = 1800
Hay
Mà
=>
=>
Hay = 900
b) M Ot thì: M O hoặc MOt hoặc M tia đối của tia Ot
-Nếu M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau (cùng bằng 0)
- Nếu M Ot thì M cách đều hai tia Ox và Oy, do đó M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’.
- Nếu M tia đối của tia Ot thì M cách đều hai tia Ox’ và Oy’, do đó M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’
* Nếu M Ot’ thì chứng minh tương tự
c) Nếu M cách đều xx’ và yy’ thì:
-M cách đều Ox và Oy => MOt
- M cách đều Ox và Oy’ => MOt’
- M cách đều Ox’ và Oy’=> M thuộc tia đối của tia Ot.
- M cách đều Ox’ và Oy => M thuộc tia đối của tia Ot’
d) Khi M O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng 0.
e) Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’là hai đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành từ xx’ và yy’.
Dạng 2: Bài tập phải vẽù hình
Bài 34 SGK:
a) Xét và có:
OA = OC (gt)
: chung
OD = OB (gt)
Do đó :
= (c.g.c)
=> AD = BC
b) Ta có: =
=> (1)
Và
Mà: (kề bù )
(kề bù)
=> (2)
Ta lại có:
OB = OD,
OA = OC (gt)
OB – OA = OD – OC
Hay AB = CD (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
(g.c.g)
=> IA = IC; IB = ID
c) Xét và có:
OI : cạnh chung
OA = OC (gt)
IA = IC (cmt)
Do đó: = (c.c.c)
=>
Hay OI là tia phân giác
5’
Hoạt động 3: Củng cố
H: Nhắc lại tính chất tia phân giác của một góc? (hstb)
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 35:
H: Dựa vào bài tập 34, nêu cách xác định tia phân giác của góc? (hsk)
Gv: Yêu cầu HS về nhà thực hiện
Hs: Đứng tại chỗ nhắc lại 2 định lí: định lí thuận và đảo.
Hs: Đọc đề bài.
Hs: Trên 2 cạnh của góc lấy các điểm A, B, C, D sao cho OA = OC; OB = OD.
I =
OI là tia phân giác góc đó.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’ )
- Ôn lại hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc.
- Ôn các khái niệm về tam giác cân, tam giác đều, trung tuyến của tam giác.
- Làm bài tập 44 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn : 29/03/2011 Ngày dạy:07./04/2011
Tiết:58 §6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hs biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác.
2. Kỹ năng: Vận dụng định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác để giải bài tập. Hs tự chứng minh được định lí: “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” và sử dụng định lí này để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước hai lề, một tam giác bằng giấy, compa.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: Ôn về tính chất tia phân giác của một góc, Ôn các khái niệm về tam giác cân, tam giác đều, trung tuyến của tam giác.
+Dụng cụ: Thước hai lề, một tam giác bằng giấy, compa;
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1) Phát biểu tính chất về tia phân giác của một góc (định lí thuận và đảo)
Aùp dụng: - Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy bằng thước hai lề.
2) Lấy một điểm M trên Oz, vẽ các khoảng cách MA, MB từ điểm M lần lượt đến Ox và Oy.
- Dựa vào kết luận của định lí 1, ta suy ra điều gì?
- Nêu GT, KL của định lí 2.
1) Phát biểu tính chất về tia phân giác của một góc
AD: vẽ tia phân giác Oz của góc xOy bằng thước hai lề
2) - Dựa vào định lí 1 ta có: MA = MB
- GT, KL định lí 2:
GT M nằm trong ; MAOx; MBOy; MA = MB
KL: M tia phân giác của
5
5
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài (1’) Điểm nào trong tam giác cách đều ba cạnh của nó không ?
b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Đường phân giác của tam giác
Gv: vẽ hình lên bảng và giới thiệu khái niệm đường phân giác của một tam giác
H: mỗi tam giác có bao nhiêu đường phân giác? (hsk)
1.Đường phân giác của tam giác
Gv cho hs làm bài toán sau: Cho ABC cân tại A, AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A. CMR: MB = MC.
Gv: gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
H: Để chứng minh MB = MC ta làm thế nào?
=> Gọi 1 hs đứng tại chỗ chứng minh =
Gv: MB = MC hay AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.
=> Tính chất (sgk)
Hs: Vẽ hình vào vở và nghe GV giới thiệu
Hs: Mỗi tam giác có ba đường phân giác.
Hs: ch/m =
Hs: Xét và :
(AM là phân giác)
AB = AC (gt)
(gt)
Do đó : = (g.c.g) => MB = MC
Hs: Đọc tính chất ở sgk:
AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A) của tam giác ABC.
* Tính chất :
“Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”
15’
Hoạt động 2: . Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Cho hs làm ?1:
Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó. Trải tam giác ra, quan sát và cho biết: Ba nếp gấp có cùng đi qua một điểm không?
Gv: Theo dõi hs gấp hình .
=> Gấp thêm hình để xác định khoảng cách từ điểm chung của ba đường phân giác đến ba cạnh của tam giác?
=> Gv giới thiệu định lí (sgk)
Gv: hướng dẫn hs vẽ hình
Gv: Cho hs làm ?2: Viết GT,Kl của đlí
H: Để ch/m AI là phân giác của góc A ta làm thế nào? (hsk)
=> Gọi hs đứng tại chỗ ch/m.
Gv: Chốt lại, ba đường phân giác của tam giác ABC cùng đi qua điểm I và điểm này cách đều ba cạnh của tam giác, nghĩa là IH = IK = IL.
Hs: Gấp hình theo các bước ở ?1
Và trả lời câu hỏi :
Ba nếp gấp cùng đi qua một điểm.
Hs: Trong ba nếp gấp khoảng cách thì có hai nếp gấp cùng bằng nếp gấp thứ ba.
Hs: Đọc định lí ở sgk
Gt Hai đường phân giác
BE, CF cắt nhau tại I
IHBC, IKAC,
ILAB
AI là tia phân giác Â
Kl IH = IK = IL
Hs: Ta ch/m IL = IK
+ Vì I nằm trên tia phân giác BE của góc B nên IL = IH (đlí 1)(1)
+ Vì I nằm trên tia phân giác CF của góc C nên IK = IH (đlí 1) (2)
Từ (1) và (2) => IL = IK
Do đó I nằm trên tia phân giác của góc A hay IA là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của
2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
* Định lí: (sgk)
* : Hai đường phân giác BE, CF cắt nhau tại I ; IHBC, IKAC, ILAB
=> AI là tia phân giác góc A;
IH = IK = IL
* CM : sgk
10’
Hoạt động 3: Củng cố
H: Phát biểu định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác.
* Bài tập 36 (sgk) :
H: nêu cách chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của? (hsk)
Gv: Chốt lại: Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác đó
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 38 SGK: (bảng phụ)
KÔL = ? (hsk)
= ?
b) H: Điểm O có gì đặc biệt? (hsk)
H: O có cách đều ba cạnh của tam giác IKL không? (hstb)
Hs: nhắc lại định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Hs: vẽ hình
Hs: Vì điểm I nằm trong tam giác và I cách đều hai tia ED và EF nên I nằm trên tia phân giác của Tương tự , I nằm trên tia phân giác của góc D và F.
Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của.
Hs: KÔL = 1800 -
=
=> KÔL = 1210
Hs: Là giao điểm hai đường phân giác => IO là đường phân giác của tam giác IKL
Hs: Có, vì O là điểm chung của ba đường phân giác.
* Bài tập 36 (sgk) :
Vì điểm I nằm trong tam giác và I cách đều hai tia ED và EF nên I nằm trên tia phân giác của góc E.
Tương tự , I nằm trên tia phân giác của góc D và F.
Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác của.
Bài 38:
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’ )
- Nắm vững tính chất ba đường phân giác của tam giác; Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân đến cạnh đối diện.
- Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 37, 38, 39, 40sgk.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn :3/4/2011 Ngày day:08./04/2011
Tiết: 59 LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố khái niệm đường phân giác của tam giác và tính chất ba đường phân giác của tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc và vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào việc giải một số bài tập.
3. Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận, chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên :
+Phương tiện dạy học: Thước, compa, êke, bảng phụ bài 40 SGK
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề,phát vấn,đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ôn tập các kiến thức: tính chất ba đường phân giác của tam giác và làm bài tập về nhà.
+Dụng cụ: Thước, compa, êke,compa;
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1) Phát biểu định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác?
2) Trọng tâm của một tam giác đều có cách đều ba cạnh của nó không? vì sao?
1) Phát biểu định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác?
2) Tam giác đều là tam giác cân tại ba đỉnh, do đó ba đường trung tuyến của tam giác này đồng thời cũng là ba đường phân giác . Bởi vậy trọng tâm của tam giác đều đồng thời là điểm chung của ba đường phân giác nên trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của tam giác.
4
6
GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3. Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài (1’) Củng cố khái niệm đường phân giác của tam giác và tính chất ba đường phân giác của tam giác.
b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
Bài 39:
Bài 39 SGK
Cmr:
So sánh và
Gv: Gọi Hs lên bảng giải
Gv: Chốt lại kiến thức: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Hs: Xung phong lên bảng để giải.
Hs: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Chú ý nội dung GV chốt lại
a) Xét ABD và ACD:
AB = AC (gt)
(gt)
AD: cạnh chung
=>ABD = ACD (c.g.c)
b) Ta có: AB= AC
=> ABC cân tại A
=> (1)
Lạicó: ABD = ACD
=> (2)
Từ (1) và (2)
suy ra =
20’
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 40:
* Bài 40 sgk : (bảng phụ)
H: Gọi G là trọng tâm , suy ra điều gì? (hstb)
H: I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó, suy ra điều gì? (hsk)
H: Cmr: A, G, I thẳng hàng (hsk)
Gv: Nhận xét và chốt lại: Trong tam giác cân, đường trung tuyến đồng thời là đường cao xuất phát từ đỉnh.
* Bài 42 sgk :
Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
Gv: Cho hs đọc đề bài => gv hướng dẫn hs vẽ hình
Gợi ý:+ Để chứng minh cân ta có mấy cách?
(hstb)
+ Bài này ta c/m theo cách nào? (hsk)
+ Để c/ m AB = AC ta làm thế nào?
=> Gọi 1 hs nêu cách chứng minh (hsk)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài chứng minh.
Gv: Nhận xét là chốt lại kiến thức liên quan.
Hs: đọc đề , suy nghĩ và trả lời
Hs: G đường trung tuyến AM
Hs: suy ra I là giao điểm ba đường phân giác.
Mà cân tại A nên đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A đồng thời cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó.
suy ra I AM.
Vậy A, G, I thẳng hàng.
Hs: Chú ý nội dung GV chốt lại
Hs: Đọc đề, vẽ hình theo hướng dẫn của gv
Hs: Có 2 cách:
- c/m hai cạnh bằng nhau
- C/m hai góc bằng nhau.
Hs: C/m hai cạnh bằng nhau
Ta c/m
Hs:chứng minh : (c.g.c)
=> AC = MB
+ cân tại B
=> MB = AB
Suy ra: AB = AC
Hay cân tại A
Ta có: G là trọng tâm => G thuộc đường trung tuyến AM
I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó suy ra I là giao điểm ba đường phân giác.
Mà cân tại A nên đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A đồng thời cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó.
suy ra I AM.
Vậy A, G, I thẳng hàng.
Bài 42 sgk:
Xét và có:
DA = DM (cách vẽ)
DB = DC (gt)
(đđ)
(c.g.c)
=> AC = MB (1)
(2)
Mặt khác ta có : (3)
Từ (2) và (3) :
suy ra
=> cân tại B
=> MB = AB (4)
Từ (1) và (4)
suy ra: AB = AC
Hay cân tại A
6’
Hoạt động 3: Củng cố
H: Phaùt bieåu ñònh lí veà tính chaát ba ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc? (hstb)
H: Trong tam giaùc caân, ñöôøng phaân giaùc xuaát phaùt töø ñænh coù gì ñaëc bieät? (hstb)
* Höôùng daãn veà nhaø:
Baøi 50 SBT :
Cho coù = 700, caùc ñöôøng phaân giaùc BD vaø CE caét nhau ôû I. Tính ?
H: + =? (hstb)
= ? = ? (hsk)
H: Tính ? (hstb)
Gv: Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn thaønh baøi taäp.
Hs: Phaùt bieåu ñònh lí veà tính chaát ba ñöôøng phaân giaùc cuûa tam giaùc?
Hs: Laø ñöôøng trung tuyeán öùng vôùi caïnh ñaùy.
+ = 1800
Hs: (gt)
Neân
Hs: coù = 700 neân = 1800 – 700
= 1100
Neân
:
= 1800 -
= 1800 – 550 = 1250
4. Daën doø HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’ )
+ Nắm vững tính chất ba đường phân giác của tam giác; Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân đến cạnh đối diện.
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập : 45, 48, 49 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- Tuần 32.hình.doc