Giáo án Toán học 7 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày cho HS

3. Thái độ: HS thấy được sự liên hệ với thực tế.

B. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ hình 110.

HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc.

C. Phương pháp :

- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa. Luyện tập.

D. Tiến trình bài dạy

I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự

- Kiểm tra sĩ số

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.................. Ngày giảng:7A:........... Tiết: luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày cho HS 3. Thái độ: HS thấy được sự liên hệ với thực tế. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ hình 110. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc. C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề.Thảo luận nhóm.Vấn đáp, trực quan.Làm việc với sách giáo khoa. Luyện tập. D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (4') HS 1: ………. -Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.(10 đ) III. Nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Yêu cầu hs làm bài tập 56(SBT) GV: Vẽ lại hình ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? ? Muốn cm O là giao điểm của các đoạn thẳng trên ta làm như thế nào? ? Hãy cm hai tam giác trên bằng nhau. GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 60 GV: Gợi ý : đề bài cho biết tam giác ABC là tam giác gì? HS: Là tam giác vuông. ? Vậy để cm AB = BE ta làm như thế nào. GV: vậy hãy áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Hệ quả ) để cm. GV: Cho hs nhận xét chéo. HS: Đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - 1 HS ghi GT, KL - Học sinh khác bổ sung (nếu có HS: Ta phải cm Tam giác: AOB bằng tam giác COD - HS suy nghĩ trả lời - 1 HS lên bảng chứng minh HS: Hoạt động nhóm. - HS suy nghĩ trả lời HS: Ta phải cm ABD = EBD - HS lên bảng chứng minh. Bài 56 (15') CM: Hai đường thẳng AB và CD tạo với BD hai góc trong cùng phía bù nhau nên AB // CD Suy ra: ( so le trong) AB = DC ( GT) Vậy (g.c.g) OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tương ứng) Vậy O là trung điểm của AD và BC Bài 60 (SBT) (10') GT ABC, = 900. Tia phân giác của AC = {D}, DE BC KL AB = BE ABD = EBD ( cạnh huyền – góc nhọn) nên BA = BE (cạnh tương ứng) IV. Củng cố: (3') -Cho HS nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Làm bài tập 44 (SGK) - Làm bài tập phần g.c.g (SBT) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập tiếp E. Rut kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:.................. Ngày giảng:7A:........... Tiết: luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (t2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. B. Chuẩn bị GV:Thước thẳng, com pa, thước đo góc, HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc C. Phương pháp : - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa. - Luyện tập D. Tiến trình bài dạy I.ổn định tổ chức:(1Phút) - ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: ……… ? Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào. (Học sinh đứng tại chỗ trả lời) III. Nội dung bài mới:(20’) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Gọi HS đọc bài toán. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh. - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. - Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b. - Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm) - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Nhận xét, bổ sung GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 59. ? Bài toán cho ta biết cái gì? Yêu cầu ta làm gì? ? AD // BC, CD // AB nên ta có những góc nào bằng nhau ? Vậy có tam giác nào bằng nhau HS: Đứng tại chỗ cm. - 1 hs đọc bài toán. - Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm. - HS làm việc theo nhóm để chứng minh. - 1 HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. -Thảo luận theo nhóm câu b. -Lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - HS suy nghĩ trả lời - 1 HS lên bảng chứng minh Bài tập 44 (tr125-SGK) GT ABC; ; KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Xét ADB và ADC có: (GT) (GT) AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) Bài 59(SBT-105) (10') CM: AD // BC, CD // AB nên ACD = CAB ( g.c.g) suy ra AD = BC, CD = AB. Do AB = 2,5cm, BC= 3,5cm nên CD = 2,5 cm, AD = 2,5 cm Vậy chu vi tam giác ADC: AC + CD + AD = 3+ 2,5 + 3,5 = 9(cm) IV. Củng cố: Kiểm tra 15' Đề bài: Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng: a. MQN = MQP (6đ) b. MN = MP (4đ) V. Hướng dẫn học ở nhà:(4') - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài : Tam giác cân. - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau E. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTC_H7. lt 3 truong hop = cua TG.doc
Giáo án liên quan