I. MUẽC TIEÂU:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Caõu hoỷi, baứi taọp, moọt soỏ baứi giaỷi. Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS: Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuàn 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baứi daùy: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
Tuaàn 36; tieỏt 68
Ngaứy soaùn: . ./. ./2011
Ngaứy daùy: . ./. ./2011
I. MUẽC TIEÂU:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Caõu hoỷi, baứi taọp, moọt soỏ baứi giaỷi. Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS: Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
Ôn tập về đường thẳng song song (15 phút)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS hoạt động nhóm:
Bài 2 tr.91 SGK.
Một nửa lớp làm bài 2
Nửa lớp còn lại làm bài 3
M P a
50o
b
N Q
a) Có a ^ MN (gt) ; b ^ MN (gt) ị a // b (cùng ^ MN)
b) a // b (chứng minh a) ị MPQ + NQP = 180o (hai góc trong cùng phía)
50o + NQP = 180oị NQP = 180o - 50o
NQP = 130o
Bài 3 tr.91 SGK: cho các nhóm làm bài trên giấy trong đã in sẵn đề bài và hình vẽ trong khoảng 5 phút.
Cho a//b.Tính số đo góc COD
Bài làm : Từ O vẽ tia Ot // a // b.
Vì a // Ot ị O1 = C = 44o (so le trong)
Vì b // Ot ị O2 + D = 180o (2góc trong cùng phía)
ị O2 + 132o = 180o
ị O2 = 180o - 132o
O2 = 48o.
COD = O1 + O2 = 44o + 48o = 92o.
Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác (14 phút)
Nêu đẳng thức minh họa
A1 + B1 + C1 = 180o.
- A2 quan hệ thế nào với các góc của DABC? Vì sao?
- A2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1.
Tương tự, ta có B2, C2 cũng là các góc ngoài của tam giác.
B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1
A2 = B1 + C1
- Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ.
AB - AC < BC < AB + AC.
GV cho HS làm bài tập sau.
Cho hình vẽ. A
B H C
Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.
AB BH
AH AC
AB AC Û HB HC
vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm
AB > BH
AH < AC
AB < AC Û HB < HC
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác (15 phút)
Bài 4 tr.92 SGK
(GV đưa hình vẽ lên màn hình; có GT, KL kèm theo).
Một HS đọc đề bài.
GT xOy = 90o
DO = DA; CD ^ OA
EO = EB; CE ^ OB
KL a) CE = OD
b) CE ^ CD
c) CA = CB
d) CA // DE
e) A, C, B thẳng hàng.
GV gợi ý để HS phân tích bài toán.
Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các câu hỏi của bài.
HS trình bày miệng bài toán
a) DCED và D ODE có:
E2 = D1 (so le trong của EC//Ox) ED chung.
D2 = E1 (so le trong của CD//Oy)
ị DCED = DODE (g.c.g)
ị CE = OD (cạnh tương ứng).
b) và ECD = DOE = 90o (góc tương ứng) ị CE ^ CD.
c) D CDA và D DCE có:
CD chung
CDA = DCE = 90o
DA = CE (= DO)
ị DCDA = DDCE (c.g.c)
ị CA = DE (cạnh tương ứng)
Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình.
Bài 5(a)
Kết quả
c) Kết quả x = 46o.
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Về nhà xem lại phần ụn tập lý thuyết và cỏc bài tập đó giải
Bài tập số 6, 7 tr.92 SGK.
Baứi daùy: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
Tuaàn 36; tieỏt 69
Ngaứy soaùn: . ./. ./2011
Ngaứy daùy: 7/5/2011
I. MUẽC TIEÂU:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Caõu hoỷi, baứi taọp, moọt soỏ baứi giaỷi. Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS: Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác (13 phút)
GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
HS: Tam giác có các đường đồng quy là:
- đường trung tuyến
- đường phân giác
- đường trung trực
- đường cao.
Các đường đồng quy của tam giác
hai HS lên bảng điền vào hai ô trên.
Đường...
G là...
GA = ... AD
GE = ... BE
Đường...
H là ...
- Đường trung tuyến.
G là trọng tâm
GA = AD ;
GE = BE ;
- Đường cao ; H là trực tâm.
hai HS khác lên điền vào hai ô dưới.
Đường...
IK = ... = ...
I cách đều...
Đường...
OA = ... = ...
O cách đều
- Đường phân giác
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh D.
-Đường trung trực
OA = OB = OC
O cách đều ba đỉnh D.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác.
HS trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt (15 phút)
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh:
- tam giác cân
- tam giác đều
- tam giác vuông.
Tam giỏc cõn
Tam giỏc đều
Tam giỏc vuụng
Định
nghĩa
Một số
tớnh chất
+
+Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc.
+Trung tuyến BE = CF.
+
+Trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phõn giỏc.
+AD = BE = CF
+
+Trung tuyến
+BC2 = AB2 + AC2
(định lớ Py-ta-go)
Cỏch
chứng minh
+Tam giỏc cú hai cạnh bằng nhau.
+Tam giỏc cú hai gúc bằng nhau
+Tam giỏc cú hai trong bốn loại đường (Trung tuyến, phõn giỏc, đường cao, trung trực) trựng nhau.
+Tam giỏc cú hai trung tuyến bằng nhau.
+Tam giỏc cú ba cạnh bằng nhau
+Tam giỏc cú ba gúc bằng nhau
+Tam giỏc cõn cú một gúc bằng 600
+Tam giỏc cú một gúc bằng 900
+Tam giỏc cú một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng.
+Tam giỏc cú bỡnh phương của một cạnh bằng tổng cỏc bỡnh phương của hai cạnh kia (định lớ Py-ta-go đảo).
Hoạt động 3Luyện tập (15 phút)
Bài 6 tr.92 SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng
Một HS đọc đề bài SGK.
GV gợi ý để HS tính DCE, DEC
+ DCE bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính được
CDB ? DEC?
HS trả lời:
+ DCE = CDB so le trong của
DB// CE.
+ CDB = ABD - BCD
+ DEC = 180o - (DCE + EDC)
Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải.
HS trình bày bài giải:
DBA là góc ngoài của DDBC nên
DBA = BDC + BCD
ị BDC = DBA - BCD
= 88o - 31o = 57o
DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE).
EDC là góc ngoài của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o.
Xét D DCE có:
DEC = 180o - (DCE + EDC)
(định lý tổng ba góc của D)
DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o.
b) Trong D CDE có
DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) ị DE < DC < EC
(định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
Vậy trong D CDE, cạnh CE lớn nhất.
Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Về nhà xem lại cỏc bài tập đó giải
Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm các bài tập 8, 9 SGK T 92, 93 ôn tập cuối năm.
Baứi daùy: ễN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3)
Tuaàn 36; tieỏt 70
Ngaứy soaùn: . ./. ./2011
Ngaứy daùy: 7/5/2011
I. MUẽC TIEÂU:
- Tiếp tục ụn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
GV: Caõu hoỷi, baứi taọp, moọt soỏ baứi giaỷi. Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
HS: Thửụực keỷ, compa, eõke, thửụực ủo goực.
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Nội dung
Bài 7 tr.92 SGK
Từ một điểm M trờn tia phõn giỏc của gúc nhọn xOy, kẻ đường vuụng gúc với cạnh Ox (tại A), đường thẳng này cắt cạnh Oy tại B.
a)Hóy so sỏnh hai đoạn thẳng OA và MA.
b)Hóy so sỏnh hai đoạn thẳng OB và OM.
Hoạt động 3Luyện tập (25 phút)
BT 8 sgk: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A; đường phõn giỏc BE. Kẻ EH vuụng gúc với BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a)
b)BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c)EK = EC
d)AE < EC
GV yờu cầu HS vẽ hỡnh
GV: cho hs hoạt động nhóm trong vòng 5 phút.
GV quan sát các nhóm làm việc
theo t.h nào vì sao?
Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải
BT 8 sgk:
HS lờn bảng vẽ hỡnh, ghi GT, KL
HS hoạt động theo nhúm
HS trả lời
BT 8 sgk
a)(Cạnh huyền-gúc nhọn)
vì:
 =
BE chung
(gt)
Nên EA= EH, BA = BH (cỏc cạnh tương ứng)
b/ theo cmt ta có EA = EH & BA = BH suy ra BE là trung trực của AH
c/ AEK = HEC (g.c.g)
vì:
 =
AE = HE (cmt)
Suy ra EK = EC
d/ AE < EC
Bài tập 9 (SGKT 93)
Chứng minh rằng: Nếu tam giỏc ABC cú đường trung tuyến xuất phỏt từ A bằng một nửa cạnh BC thỡ tam giỏc đú vuụng tại A.
Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Về nhà xem lại cỏc bài tập đó giải
Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II.
File đính kèm:
- Tuan 36, tiet 68, 69, 70.doc