Giáo án Toán học 7 - Tuần 4

I. MỤC TIU: Gip HS

1) Kiến thức: Nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích v một thương; Lũy thừa của lũy thừa.

2) Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trn trong tính tốn, giải bi tốn so snh.

3) Thái độ: Khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS:

GV: SGK, bảng phụ, phấn mu, my tính bỏ ti.

HS: GSK, bảng nhĩm, bt dạ, my tính bỏ ti.

III. PHƯƠNG PHP DẠY HỌC:

- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 §6 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1) Kiến thức: Nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và một thương; Lũy thừa của lũy thừa. 2) Kỹ năng: Cĩ kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính tốn, giải bài tốn so sánh. 3) Thái độ: Khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: GSK, bảng nhĩm, bút dạ, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhĩm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: - Viết các cơng thức tính tích, thương 2 lũy thừa cùng cơ số, tính lũy thừa của luỹ thừa? - Tính và so sánh: a) (2.5)2 và 22 .52 b)và HS2: BT30/19 SGK HS1: a) (2.5)2 = 22 .52 =100 ; b)= = Bài 30/19 SGK a) ; ; b) ; ; 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Hoạt động 1: 1) Luỹ thừa của một tích - Dựa vào kqBTa trên®(x.y)n = ? +Hãy phát biểu bằng lời? +cm cơng thức: (x.y)n = (x.y).(x.y) ... (x.y) = (x.x …) (y.y …) = xn.yn - Hãy giải ?2. + Hướng dẫn bài b: biến đổi số 8 ntn để vận dụng được cơng thức? - Chốt cách giải và nhắc cơng thức: Cần ad phù hợp yêu cầu bt: VT D VP - Trả lời miệng. - 2 HS lên bảng đồng thời. - Nghe và nhắc lại. * Qui tắc: SGK/21 (x.y)n = xn .yn ?2/21 a) b) (1,5)3 . 8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 Hoạt động 2: 2) Luỹ thừa của một thương - Qua bài tập b trên cho biết + Hãy phát biểu cơng thức bằng lời? - Yêu cầu HS giải ?4b, c; ?5. +Ad VT®VP hay VP®VT? Vì sao? - Chốt lại cách giải: Cĩ khi phải Ad VP®VT để bt gọn và dễ tính hơn! - Trả lời miệng. - 2 HS giải bài. ?4/21:b) c) ?5/22 a) 0,1253.83 = (0,125.8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 :134 = {(-39) : 13]4 = = (-3)4 = 81 Hoạt động 3: Luyện tập - Hãy nhắc lại những qui tắc đã học? - Treo bảng phụ bài 34/22 SGK. Hướng dẫn HS sửa câu sai. - Hãy giải bài 36b,c/22 SGK. - Hướng dẫn HS bài 35a /22 SGK. + Đưa về cthức am = a n Þ m = n + =? - Hướng dẫn Bài 37a /22 SGK. + Tính tử? + Tính mẫu? + Rút gọn? - Các em cĩ thể giải cách khác. - Chốt bài vừa giải. HS - Nghe hướng dẫn và cùng làm bài. - 2 HS lên bảng giải. -Đưa các lũy thừa về cùng cơ số rồi ad các qtắc về lũy thừa ®rút gọn ® Tính Bài 34/22 SGK a, c, d, f: sai b, e: đúng * Sửa lại: Bài 36/22SGK b) 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 c) 254 . 28 = (52)4 .28 = (5.2)8 = 108 Bài 35/22SGK Bài 37/22 SGK =1 4. Hướng dẫn về nhà: - Ghi nhớ các cơng thức về luỹ thừa - Luyện tập lại các bài tập đã giải. - BTVN: 35b; 36a, d; 37; 38/22SGK - Mang theo máy tính. Hướng dẫn: + BT 37: Biến đổi các lũy thừa về cùng cơ số hoặc cùng số mũ rồi áp dụng các qui tắc về lũy thừa để đưa về dạng dễ rt gọn + BT 38: a) p dụng qui tắc lũy thừa của lũy thừa để biến đổi về dạng bài tốn yêu cầu b) Đưa hai lũy thừa về cùng số mũ (như câu a) rồi so sánh cơ số Tiết 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: Củng cố các qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, của 1 thương. 2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các qui tắc về lũy thừa để rút gọn, tính giá trị biểu thức, so sánh… 3) Thái độ: Nghim tc, khoa học, chính xc, tích cực trong luyện tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Bảng nhĩm, MTBT III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhĩm, dạy học luyện tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (10’) I) Sửa bài cũ - HS1: Điền tiếp để được cơng thức đúng xm.xn =……… ; xm:xn =………… ; (xm)n = ? (x.y)n = ………… , =…………… Giải bài 36b,c/22 SGK - HS2: Giải bài 37b, c/22 SGK (HSG) c) HS1: xm.xn = xm+n; xm:xn = xm – n; (x.y)n = xn.yn (xm)n = xm . n ; Bài 36b,c /22 SGK HS2: Bài 37/22 SGK d) 3. Luyện tập: II) Luyện tập HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG - Giải Bài 38/22 SGK a) Viết 227 và 318 ddạng các lthừa cĩ số mũ là 9? +Nxét các smũ và 9 ®làm ntn? b)So sánh: 227 và318? Vdụng câu a và kthức xm = xn Þ m = n - Giải Bài 40a, c /23 SGK: Tính a) c) - Nêu cách giải từng bài. Bài 41a /23 SGK: Bài 42a, c/23SGK Tìm nỴN biết a) b) 8n: 2n=4 Cách làm? 27 =3.9; 18 = 2.9 ® là bội của 9 ® ptích các số mũ thành tích cĩ thừa số 9 rồi ad qtắc lthừa của lthừa - Cả lớp cùng làm - HS trả lời tại chỗ. - 3 HS lên bảng đồng thời. AD các qui tắc về lthừa biến đổi đẳng thức về dạng xm=xn Þ m = n Bài 38/22SGK a) 227 =23.9 = (23)9 = 89 318 = 32.9 = (32)9 = 99 b) Ta cĩ 1 < 8 < 9 nên 89 < 99 suy ra 227 < 318 Bài 40/23 SGK a) c)== Bài 41a/23 SGK = Bài 42/23SGK c) 8n : 2n = 4; ; 4n = 41 Þn = 1 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 39, 40b, d; 43/22 SGK Bài 47, 48, 50, 52/11, 12 SBT. - Về nhà đọc bài đọc thêm. - Ơn lại khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ ; định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hướng dẫn bài 47/ 11 SBT: Cmr 87 – 218 chia hết cho 14 + Ptích hai số về 2 lthừa cùng cơ số 2, đặt nhân tử chung ® xhiện thừa số chia hết cho 14 ® đpcm Tiết 7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: Nhận biết được hai đường thẳng song song dựa vào dấu hiệu. 2) Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngồi một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Sử dụng thành thạo ê ke và thước để vẽ. 3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhĩm II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Thước, êke, giấy rời, bảng phụ. HS: Thước, eke, bảng nhĩm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) I. Sửa bài cũ: - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Trong các hình sau các đường trường hợp nào cĩ hai đường thẳng song song. Vì sao? 3. Luyện tập: II. Luyện tâpk: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Sừa bài tập (10’) Bài 26/91SGK - Hãy nêu cách vẽ . - Để vẽ gĩc 1200 ta cĩ thể dùng thước đo gĩc hoặc dùng êke cĩ gĩc 600. Vẽ gĩc 600, gĩc kề bù với gĩc 600 là gĩc 1200 - Vì sao Ax // By? Bài 27/91SGK - Bài tốn cho gì? Yêu cầu gì? - Muốn vẽ AD//BC ta làm ntn? - Muốn cĩ AD = BC ta làm thế nào? - Ta cĩ thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD sao cho AD//BC và AD = BC? - Vẽ hình rồi giải thích. - Cách vẽ: vẽ . Trên ½ mp bờ AB khơng chứa tia Ax, vẽ tia By sao cho - Trả lời miệng. - Qua A vẽ đường thẳng AD sao cho AD = BC và AD // BC. - Đo gĩc C, qua A vẽ tia Ax tạo thành gĩc CAx slt với gĩc C và - Dùng compa xđ điểm D thuộc tia Ax sao cho Ax=BC - Trên tia đối của tia Ax ta cịn vẽ được điểm D’ thỏa yêu cầu bài tốn Bài 26/91SGK Vì Ax, By cắt đường thẳng AB, và so le trong nên Ax // By. Bài 27/91SGK Hoạt động 3: Luyện tập (10’) - Gọi HS đọc đề Bài 28/91SGK. - Cho HS hoạt động nhĩm, yêu cầu nêu cách vẽ. - Hd: dựavào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ thêo 2 trường hợp: +Tạo ra 2 gĩc SLT bằng nhau +Tạo ra 2 gĩc ĐV bằng nhau Bài 29/92 SGK - Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu gì? - Điểm O’ ở những vị trí nào? - Hãy dùng thước đo gĩc kiểm tra xem hai và cĩ bằng nhau ? - Hoạt động nhĩm. - Đại diện 2 nhĩm trình bày cách vẽ: +Vẽ đường thẳng yy’ + Lấy điểm A Ïyy’, BỴyy’. + Qua A vẽ tia Ax’ sao cho và slt và + Vẽ tia Ax là tia đối của tia Ax’ - Trả lời miệng. - Nằm trong hoặc ngồi - 2 HS lên bảng vẽ. - Đo và trả lời. Bài 28/91SGK Bài 29/92 SGK a) O’nằm trong b) O’ nằm ngồi Ta thấy: Hoạt động 3: Củng cố - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng s.song. 4. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 30/92 SGK; BT: 24; 25; 26/78 SBT - Tiết sau mang theo êke, thước đo gĩc. - Xem trước bài ‘’Tiên đề Ơ clít’’ Tiết 8 §5 TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1) Kiến thức: - Hiểu nội dung tiên đề Ơclit là cơng nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (MÏa) sao cho b//a. - Hiểu rằng nhờ cĩ tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. - Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai gĩc so le trong bằng nhau, hai gĩc đồng vị bằng nhau, hai gĩc trong cùng phía bù nhau. 2) Kĩ năng: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một gĩc, biết cách tính số đo của các gĩc cịn lại. 3) Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong hoạt động nhận thức II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: SGK, thước thẳng, thước đo gĩc, bảng phụ. HS: Thước đo gĩc,eke, thước kẻ, bảng nhĩm III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhĩm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng a, hãy vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b//a. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG Đvđ: để vẽ đường thẳng b qua M sao cho b//a ta cĩ nhiều cách vẽ. Nhưng liệu cĩ bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với đường thẳng a? Hoạt động 1: 1) Tiên đề Ơ-clit ? Cĩ thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng b như trên? - Nếu vẽ chính xác nhiền lần theo nhiều cách ta chỉ thấy cĩ một đường thẳng b! ® Thừa nhận Tiên đề Ơclit - Ap dụng làm Bài BT32/94SGK(treo BP) Nhấn mạnh: Nếu …cĩ hai… thì chúng trùng nhau HS quan sát bảng, tự vẽ ® Cĩ duy nhất - Đọc nội dung tiên đề. - Đứng tại chổ trả lời. * Tiên đề Ơclit: SGK/92 Qua một điểm nằm ngồi đường thẳng chỉ cĩ một đường thẳng song song với đường thẳng đĩ Bài 32/94SGK: a, b Hoạt động 2: 2) Tính chất của hai đường thẳng song song @ Làm ?/93: a) Vẽ 2 đt a //b b) Vẽ đt c cắt a tại A, cắt b tại B c) Đo 1 cặp gĩc SLT ® Nxét? d) Đo 1 cặp gĩc ĐV ® Nxét? - Hãy kiểm tra xem hai gĩc trong cùng phía cĩ quan hệ gì với nhau? - Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song? - Nhờ tiên đề Ơclít người ta suy ra tính chất, quan sát bài 30/79 SBT (bảng phụ). * Chốt: tính chất hai đường thẳng song song cho biết điều gì và suy ra điều gì? - Cả lớp làm bài. - HS 1 làm câu a, b. - HS2 làm câu c, d. - Nhận xét: 2 gĩc SLT bằng nhau, hai gĩc ĐV bằng nhau, hai gĩc trong cùng phía bù nhau. - 2 HS đọc tính chất. - Quan sát. - Cho: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. - Suy ra: * Hai gĩc SLT bằng nhau * Hai gĩc ĐV bằng nhau * Hai gĩc trong cùng phía bù nhau. * Tính chất: SGK/93 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai gĩc SLT bằng nhau b) Hai gĩc ĐV bằng nhau c) Hai gĩc trong cùng phía bù nhau Hoạt động 3: Luyện tập @ Làm BT 33/94 SGK(BP) @ BT 34/94SGK với yêu cầu: + bài làm cĩ hình vẽ. + cĩ tĩm tắt đề bài dưới dạng kí hiệu tốn học. + khi tính tốn cĩ nêu rõ lí do. - Hãy trình bày cách tính các gĩc bằng cách khác? - Điền trên bảng phu. Bài 34/94SGK Tĩm tắt: Biết: a // b và Hỏi: a) =? b) So sánh c) =? - Hoạt động nhĩm. - Đại diện 3 nhĩm trình bày 3 câu lên bảng. Bài 33/94SGK a) bằng nhau b) bằng nhau c) bù nhau Bài 34/94SGK a) Tính Ta cĩ: a//b Þ (slt) Mà Suy ra b) So sánh Ta cĩ: a//b suy ra (2 gĩc đồng vị) c) Tính : Ta cĩ (2 gĩc kề bù) Suy ra 4. Hướng dẫn về nhà: - Ghi nhớ Tiên đề Ơclit, Tính chất của hai đường thẳng song song; On lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - BTVN: 33; 35; 36 /94 SGK.

File đính kèm:

  • docTuan 04.doc
Giáo án liên quan